http://www.uq.edu.au/student-services/linkto/phdwriting/phlink08.html
Here we talk about the abstract as a finished product, a necessary part of your final submission, but we also talk about it as a useful working tool.
Most students regard the abstract as one of the last things - along with acknowledgements, title page and the like - that they are going to write. Indeed, the final version of the abstract will need to be written after you have finished reading your thesis for the last time.
However, if you think about what it has to contain, you realise that the abstract is really a mini thesis. Both have to answer the following specific questions:
What was done?
Why was it done?
How was it done?
What was found?
What is the significance of the findings?
Therefore, an abstract written at different stages of your work will help you to carry a short version of your thesis in your head. This will focus your thinking on what it is you are really doing , help you to see the relevance of what you are currently working on within the bigger picture, and help to keep the links which will eventually unify your thesis.
Process
The actual process of writing an abstract will force you to justify and clearly state your aims, to show how your methodology fits the aims, to highlight the major findings and to determine the significance of what you have done. The beauty of it is that you can talk about this in very short paragraphs and see if the whole works. But when you do all of these things in separate chapters you can easily lose the thread or not make it explicit enough.
If you have trouble writing an abstract at these different stages, then this could show that the parts with which you are having a problem are not well conceptualised yet.
We often hear that writing an abstract can't be done until the results are known and analysed. But the point we are stressing is that it is a working tool that will help to get you there.
Before you know what you've found, you have to have some expectation of what you are going to find as this expectation is part of what is leading you to investigate the problem. In writing your abstract at different stages, any part you haven't done you could word as a prediction. For example, at one stage you could write, "The analysis is expected to show that …". Then, at the next stage, you would be able to write "The analysis showed that …." or "Contrary to expectation, the analysis showed that …..".
The final, finished abstract has to be as good as you can make it. It is the first thing your reader will turn to and therefore controls what the first impression of your work will be. The abstract has
to be short-no more than about 700 words;
to say what was done and why, how it was done, the major things that were found, and what is the significance of the findings (remembering that the thesis could have contributed to methodology and theory as well).
In short, the abstract has to be able to stand alone and be understood separately from the thesis itself.
Thứ Sáu, 30 tháng 1, 2009
Is there a particular thesis structure I have to follow?
Nguồn: http://www.uq.edu.au/student-services/linkto/phdwriting/phfaq05.html
The easy answer is 'yes and no'.
There are certain conventions specific to certain disciplines. However, these structures are not imposed on a piece of work. There are logical reasons why there is a conventional way of structuring the thesis, which is after all the account of what you've achieved through your research. Research is of course not conducted in the step-by-step way this structure suggests, but it gives the reader the most accessible way of seeing why this research was done, how it was done and, most importantly, what has been achieved. If you put side by side all the questions you had to answer to finish your research and what is often proposed as a typical structure of a thesis, then you see the logic of the arrangement. That does not mean, however, that you have to name your chapters in this way. In some disciplines, it very often is like this; in others, this structure is implied. For example, in many science theses, the following basically is the structure; in many humanities theses, the final structure looks very different, although all of these questions are answered one way or another.
Why am I doing it? Introduction
Significance
What is known?
What is unknown? Review of research
Identifying gaps
What do I hope to discover? Aims
How am I going to discover it? Methodology
What have I found? Results
What does it mean? Discussion
So what? What are the possible applications or recommendations?
What contribution does it make to knowledge? What next? Conclusions
Occasionally a thesis is written which does not in any way comply with this structure. Generally the reasons you want to have a recognised, transparent structure are that, to some extent, it is expected and the conventional structure allows readers ready access to the information. If, however, you want to publish a book based on the thesis, it is likely the structure would need to be altered for the different genre and audience.
Is there a particular thesis structure I have to follow?
Nguồn: http://www.uq.edu.au/student-services/linkto/phdwriting/phfaq05.html
The easy answer is 'yes and no'.
There are certain conventions specific to certain disciplines. However, these structures are not imposed on a piece of work. There are logical reasons why there is a conventional way of structuring the thesis, which is after all the account of what you've achieved through your research. Research is of course not conducted in the step-by-step way this structure suggests, but it gives the reader the most accessible way of seeing why this research was done, how it was done and, most importantly, what has been achieved. If you put side by side all the questions you had to answer to finish your research and what is often proposed as a typical structure of a thesis, then you see the logic of the arrangement. That does not mean, however, that you have to name your chapters in this way. In some disciplines, it very often is like this; in others, this structure is implied. For example, in many science theses, the following basically is the structure; in many humanities theses, the final structure looks very different, although all of these questions are answered one way or another.
Why am I doing it? Introduction
Significance
What is known?
What is unknown? Review of research
Identifying gaps
What do I hope to discover? Aims
How am I going to discover it? Methodology
What have I found? Results
What does it mean? Discussion
So what? What are the possible applications or recommendations?
What contribution does it make to knowledge? What next? Conclusions
Occasionally a thesis is written which does not in any way comply with this structure. Generally the reasons you want to have a recognised, transparent structure are that, to some extent, it is expected and the conventional structure allows readers ready access to the information. If, however, you want to publish a book based on the thesis, it is likely the structure would need to be altered for the different genre and audience.
The easy answer is 'yes and no'.
There are certain conventions specific to certain disciplines. However, these structures are not imposed on a piece of work. There are logical reasons why there is a conventional way of structuring the thesis, which is after all the account of what you've achieved through your research. Research is of course not conducted in the step-by-step way this structure suggests, but it gives the reader the most accessible way of seeing why this research was done, how it was done and, most importantly, what has been achieved. If you put side by side all the questions you had to answer to finish your research and what is often proposed as a typical structure of a thesis, then you see the logic of the arrangement. That does not mean, however, that you have to name your chapters in this way. In some disciplines, it very often is like this; in others, this structure is implied. For example, in many science theses, the following basically is the structure; in many humanities theses, the final structure looks very different, although all of these questions are answered one way or another.
Why am I doing it? Introduction
Significance
What is known?
What is unknown? Review of research
Identifying gaps
What do I hope to discover? Aims
How am I going to discover it? Methodology
What have I found? Results
What does it mean? Discussion
So what? What are the possible applications or recommendations?
What contribution does it make to knowledge? What next? Conclusions
Occasionally a thesis is written which does not in any way comply with this structure. Generally the reasons you want to have a recognised, transparent structure are that, to some extent, it is expected and the conventional structure allows readers ready access to the information. If, however, you want to publish a book based on the thesis, it is likely the structure would need to be altered for the different genre and audience.
Is there a particular thesis structure I have to follow?
Nguồn: http://www.uq.edu.au/student-services/linkto/phdwriting/phfaq05.html
The easy answer is 'yes and no'.
There are certain conventions specific to certain disciplines. However, these structures are not imposed on a piece of work. There are logical reasons why there is a conventional way of structuring the thesis, which is after all the account of what you've achieved through your research. Research is of course not conducted in the step-by-step way this structure suggests, but it gives the reader the most accessible way of seeing why this research was done, how it was done and, most importantly, what has been achieved. If you put side by side all the questions you had to answer to finish your research and what is often proposed as a typical structure of a thesis, then you see the logic of the arrangement. That does not mean, however, that you have to name your chapters in this way. In some disciplines, it very often is like this; in others, this structure is implied. For example, in many science theses, the following basically is the structure; in many humanities theses, the final structure looks very different, although all of these questions are answered one way or another.
Why am I doing it? Introduction
Significance
What is known?
What is unknown? Review of research
Identifying gaps
What do I hope to discover? Aims
How am I going to discover it? Methodology
What have I found? Results
What does it mean? Discussion
So what? What are the possible applications or recommendations?
What contribution does it make to knowledge? What next? Conclusions
Occasionally a thesis is written which does not in any way comply with this structure. Generally the reasons you want to have a recognised, transparent structure are that, to some extent, it is expected and the conventional structure allows readers ready access to the information. If, however, you want to publish a book based on the thesis, it is likely the structure would need to be altered for the different genre and audience.
Thesis writing (0)
Nhiều sinh viên của tôi khi viết xong bản nháp đầu tiên của bản luận văn thạc sỹ vẫn chưa có khái niệm là cần phải sắp xếp những điều mình viết cho thành một văn bản có cấu trúc hoàn chỉnh và dễ đọc cho độc giả. Tất nhiên là họ cũng có đầy đủ các phần mở đầu (intro), lịch sử vấn đề (lit review), phương pháp (methodology), kết quả (results), kết luận và đề xuất (findings and discussions), nhưng mỗi phần nên viết cái gì và nên viết với độ dài tương đối bao nhiêu so với những phần khác thì hầu như họ không có khái niệm!
Vì vậy tôi phải viết ra các entry này nhằm giúp các sinh viên của tôi, cũng như các sinh viên khác, cope với vấn đề này. Các bạn chịu khó vào đây đọc nhé! sẽ cập nhật dần dần ...
Vì vậy tôi phải viết ra các entry này nhằm giúp các sinh viên của tôi, cũng như các sinh viên khác, cope với vấn đề này. Các bạn chịu khó vào đây đọc nhé! sẽ cập nhật dần dần ...
Thứ Tư, 28 tháng 1, 2009
Đạo đức kinh - Lão tử
Đạo Đức Kinh - Lão Tử
Theo Bản dịch tiếng Anh của: Stan Rosenthal
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vân hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo.
Đạo trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự tới, bình thản vô tâm mà khéo mưu tính mọi việc. Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt.
Lời nói chân thật thì không hoa mỹ, lời nói hoa mĩ thì không chân thật. Người thiện thì không cần phải biện giải [vì hành vi tốt rồi], người nào phải biện giải cho mình là người "không thiện". Người biết thì không nói, người nói là người không biết.
Người ta sinh ra thì mềm yếu mà khi chết thì cứng đơ. Thảo mộc sinh ra thì mềm dịu mà khi chết đi thì lại khô cứng.
Cho nên cứng mạnh là cùng loài với chết, mềm yếu là cùng loài với sống. Vì vậy binh mạnh thì không thắng, cây cứng thì bị chặt. Cứng mạnh thì phải ở dưới, mềm yếu lại được ở trên.
Mạnh mẽ về dám làm [tức quả cảm, cương cường] thì chết, mạnh mẽ về không dám làm [tức thận trọng, nhu nhược] thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái đó [quả cảm, cương cường]?
Người nào hứa một cách dễ dàng quá thì khó tin được, người nào cho việc gì cũng dễ làm thì sẽ gặp nhiều cái khó. Cho nên người hiểu đạo coi việc gì cũng khó mà rốt cuộc không gặp cái gì khó.Cái có từ cái không mà ra. Không có nghĩa là không có gì cả nhưng phải có cái gì thì mới có cái không có.
Cái gì an định thì dễ nắm, giòn thì dễ vỡ, nhỏ thì dễ phân tán. Ngăn ngừa sự tình từ khi chưa manh nha, trị loạn từ khi chưa thành hình.
Cây lớn một ôm, khởi sinh từ một cái mầm nhỏ; đài cao chín tầng khởi đầu từ một sọt đất, đi xa ngàn dặm bắt đầu từ một bước chân.
Người ta làm việc , thường gần tới lúc thành công thì lại thất bại, vì không cẩn thận như lúc ban đầu, dè sau như trước thì không hỏng việc.
Người hiểu đạo trị thiên hạ theo chính sách vô vi, giữ thái độ điềm đạm. Xem cái nhỏ cũng như cái lớn, cái ít như nhiều, lấy đức báo oán. Giải quyết việc khó từ khi còn dễ, thực hành việc lớn từ khi còn nhỏ [vì việc khó trong thiên hạ khởi từ chỗ dễ, việc lớn khởi từ nhỏ]. Cho nên thánh nhân trước sau không làm việc gì lớn mà thực hiện được việc lớn.
Đạo lớn bị bỏ rồi mới có nhân nghĩa, mưu trí xuất hiện rồi mới có trá ngụy, gia đình bất hòa rồi mới sinh ra hiếu từ, nước nhà rối loạn rồi mới có tôi trung.
Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm [Luật thiên nhiên không có tình thương của con người, cứ thản nhiên, vô tâm với vạn vật, mùa xuân tươi tốt, mùa đông điêu tàn...].
Khoảng giữa trời đất như cái ống hơi; hư không mà không kiệt, càng chuyển động hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.
Muốn cho vật gì thu rút lại thì tất hãy mở rộng nó ra đã. Muốn cho ai yếu đi thì tất hãy làm cho họ mạnh lên đã. Muốn phế bỏ ai thì tất hãy đề cử họ lên đã. Muốn cướp lấy vật gì thì tất hãy cho đã. Hiểu như vậy là sâu kín mà sáng suốt. Vì nhu nhược thắng được cương cường.
Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi, ruỗi ngựa săn bắn làm cho lòng người ta mê muội, vàng bạc làm cho hành vi người ta đồi bại. Cho nên bậc đắc đạo cầu no bụng mà ko cầu vui mắt, bỏ cái xa xỉ, đa dục mà chọn cái chất phác, vô dục. Bậc đắc đạo bận áo vải thô mà ôm ngọc quý trong lòng.
Trời đất trường cửu. Sở dĩ trời đất trường cửu được là vì không sống riêng cho mình, nên mới trường sinh được.
Vì vậy thánh nhân [người đắc đạo] đặt thân mình ở sau mà thân lại được ở trước, đặt thân mình ra ngoài mà thân mới còn được. Như vậy chẳng phải vì thánh nhân không tự tư mà thành được việc riêng của mình ư ?
Người quân tử gặp thời thì mặc áo gấm mà ngồi xe ngựa, không gặp thời thì mặc áo vải thô mà đi chân đất.
Không trọng người hiền để dân không tranh, không quý của hiếm để dân không trộm cắp, không phô bày cái gì gợi ham muốn, để lòng dân không loạn.
Chính trị của thánh nhân là làm cho dân lòng thì hư tĩnh, bụng thì no, không ham muốn, không tranh giành, xương cốt thì mạnh.
Khiến cho dân không biết, không muốn mà bọn mưu trí thì không dám hành động. Theo chính sách vô vi thì mọi việc đều trị.
Không học thì không phải lo. Càng theo học thì mỗi ngày dục vọng, "hữu vi" càng tăng, theo đạo thì mỗi ngày dục vọng càng giảm, vô vi càng tăng.
Ta có ba vật báu mà ta ôm giữ cẩn thận, một là lòng nhân ái, hai là tính tiết kiệm, ba là không dám đứng trước thiên hạ. Vì nhân ái mà sinh ra dũng cảm, vì tiết kiệm mà sinh ra sung túc, rộng rãi, vì không dám đứng trước thiên hạ mà làm chủ được thiên hạ.
Nếu không nhân ái mà mong được dũng cảm, không tiết kiệm mà mong được rộng rãi, không chịu đứng sau mà tranh đứng trước người thì tất hỏng việc. Trời muốn cứu ai thì cho người đó lòng nhân ái để tự bảo vệ, lấy lòng nhân ái mà giúp người đó.
Người sáng suốt nghe đạo thì gắng sức mà thi hành, người bình thường nghe đạo thì nửa tin nửa ngờ, người tăm tối nghe đạo thì cười rộ. Nếu không cười thì đạo đâu còn là đạo nữa ?
Nước là vật cực mềm mà lại thắng được vật cực cứng là đá [nước chảy đá mòn]. Nước là vật cực kì mềm mại, nó luôn tìm chỗ thấp mà tới [khiêm nhường], ngày đêm chảy không ngừng, bốc lên thì thành mưa, chảy xuống thì thành sông rạch, thấm vào lòng đất để nuôi vạn vật. Tự nó không ngừng biến đổi, lại sinh ra mọi loài. Nó không tranh với ai, lựa chỗ thấp mà tới, gặp cái gì cản thì nó uốn khúc mà tránh đi, cho nên đâu nó cũng tới được.
Vật gì bén nhọn thì dễ gẫy. Ráng giữ cho chậu đầy hoài, chẳng bằng thôi đi; con dao cố mài cho bén nhọn thì lại không bén lâu.
Vàng ngọc đầy nhà, làm sao mà giữ nổi ? Giàu sang mà kiêu căng là tự rước họa vào thân.
Ba mươi nan hoa cùng qui vào 1 cái bánh, nhưng chính nhờ khoảng trống không trong cái bánh mà xe mới dùng được. Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảng trống không ở trong mà chén bát mới dùng được. Đục cửa, cửa sổ để làm nhà, chính nhờ cái trống không đó mà nhà mới dùng được.
Vậy ta tưởng cái "có" [bánh, chén bát, nhà] có lợi cho ta mà thực ra cái "không" mới làm cho cái "có" hữu ích.
Người đời được vinh hay bị nhục thì lòng sinh ra rối loạn, sợ vạ lớn thì sinh ra rối loạn. Tại sao vinh, nhục thì lại sinh ra rối loạn ? Là vì vinh thì được tôn, nhục thì bị hèn; được thì lòng rối loạn [mừng rỡ mà!]; mất thì lòng rối loạn [rầu rĩ mà!]; cho nên mới bảo là vinh, nhục sinh ra rối loạn. Vậy phải làm sao ? Chúng ta sỡ dĩ sợ vạ lớn là vì chúng ta có cái thân. Nếu chúng ta quên cái thân mình đi, thì còn sợ gì lòng sinh ra rối loạn nữa ?!
Cho nên kẻ nào coi trọng sự hy sinh thân mình cho thiên hạ, thì có thể tin cậy vào kẻ đó được.
Ai có thể đang đục mà lắng xuống để từ từ trong ra ? Ai có thể đang hư tĩnh mà phát động để lần lần sinh động lên ? Người nào giữ được đạo ấy thì không tự mãn, không cố chấp, cũng không tự ái. Vì vậy nên mới có thể bỏ cái qua cái cũ mà chấp nhận cái mới được.
Kẻ đứng 1 chân thì không thể đứng được lâu, kẻ xoạc chân ra thì không thể đi được, kẻ tự biểu hiện mình thì không bao giờ chói lọi, kẻ tự kể công thì không có công, kẻ tự phụ thì chẳng khuyên bảo được ai, kẻ vẽ rắn thêm chân thì không trường cửu. Thái độ đó được ví như đồ ăn thừa, những ung nhọt ai ai cũng ghét.
Ai cũng cho cái đẹp là đẹp do đó mà phát sinh ra quan niệm cái xấu; ai cũng cho cái thiện là thiện do đó mà phát sinh ra quan niệm về cái ác. Tại sao con người thích cái đẹp mà lại không thích cái xấu ? Là vì "có" và "không" sinh ra lẫn nhau, "dễ" và "khó" tạo nên lẫn nhau, cao thấp dựa vào nhau mà tồn tại ...
Kẻ biết người là người khôn, kẻ tự biết mình là người sáng suốt. Thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiên cường. Kẻ biết thế nào là đủ là người giàu; kẻ gắng sức là người có chí. Kẻ nào ko rời bỏ những điều trên thì sẽ được lâu dài, chết mà không mất là trường thọ.
Hồn nhiên, vô tư, vô dục như đứa trẻ mới sanh là có đức dày, ai cũng yêu quý, muốn đạt như vậy không phải là dễ. Đứa trẻ mới sinh độc trùng ko chích, mãnh thú không ăn thịt, ác điểu ko vồ. Xương yếu gân mềm mà tay nắm rất chặt, suốt ngày gào hét mà giọng ko khản, như vậy là khí cực hòa.
Dứt thánh hiền, bỏ mưu trí dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại hiếu từ; dứt trí xảo bỏ lợi, không có trộm giặc.
Ba cái đó (thánh trí, nhân nghĩa, xảo lợi) vì là cái văn vẻ bề ngoài không đủ để trị dân nên phải bỏ; khiến cho dân quy về điều này: ngoài thì mộc mạc, trong thì giữ sự giản phác, giảm tư tâm bớt dục vọng mới là tích cực.
Dạ (giọng kính trọng) khác với ơi (giọng xem thường) bao nhiêu ? Thiện với ác khác nhau như thế nào ? Cái mọi người sợ ta không thể không không sợ. Việc học rộng lớn thay, không sao hết được.
Mọi người hớn hở như hường bữa tiệc lớn, như mùa xuân lên đài; riêng ta điềm tĩnh, không lộ chút tình ý gì như đứa trẻ chưa biết cười, rũ rượi mà đi như không có nhà để về. Mọi người có thừa, riêng ta như thiếu thốn, lòng ta ngu muội, đần độn thay ! Mọi người đều có chỗ để dùng, riêng ta ngoan cố mà bỉ lậu. Riêng ta khác người mà quý mẹ của muôn loài (tức đạo)
Vạn vật tuần hoàn, âm cực dương sinh, lúc sinh lúc tử, trăng tròn trăng khuyết. Vạn vật biến đổi rồi trở lại cái bản thể của nó (trở về với đạo). Từ xưa đến nay, đạo tồn tại hoài, nó sáng tạo ra vạn vật. Chúng ta do đâu biết được bản chất vạn vật ? Đó là do đạo.
Thánh nhân ôm giữ lấy đạo làm phép tắc cho thiên hạ. Không tự biểu hiện cho nên mới sáng tỏ, không tự cho là phải nên mới chói lọi, không tự kể công nên mới là có công, không tự phụ cho nên mới hơn người. Chỉ vì không tranh với ai nên không ai tranh với mình được.
Người xưa bảo: "Cong (chịu khuất phục) thì sẽ được bảo toàn", đâu phải hư ngôn! Nên chân thành giữ vẹn cái đạo mà về với nó. Trong trời đất có bốn cái lớn mà người là một. Người bắt chước trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên.
Ít nói thì hợp với đạo. Cho nên gió lốc không thể thổi suốt buổi sáng, mưa rào không suốt ngày. Ai làm nên những cái ấy? Chính là do trời đất. Trời đất còn không thể lâu được, huống hồ là con người ?
Vì binh khí là vật bất tường (chẳng lành, gây họa), ai cũng ghét cho nên người giữ đạo không dùng binh khí. Bất đắc dĩ phải dùng đến nó, mà dùng đến thì điềm đạm là hơn cả. Thắng cũng không cho là hay, nếu cho là hay tức là thích giết người. Kẻ nào thích giết người thì không trị được thiên hạ.
Việc lành thì trọng bên trái, việc dữ thì trọng bên phải. Giết hại nhiều người thì nên lấy lòng bi ai mà khóc, chiến thắng thì nên lấy tang lễ mà xử.
Theo Bản dịch tiếng Anh của: Stan Rosenthal
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vân hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo.
Đạo trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự tới, bình thản vô tâm mà khéo mưu tính mọi việc. Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt.
Lời nói chân thật thì không hoa mỹ, lời nói hoa mĩ thì không chân thật. Người thiện thì không cần phải biện giải [vì hành vi tốt rồi], người nào phải biện giải cho mình là người "không thiện". Người biết thì không nói, người nói là người không biết.
Người ta sinh ra thì mềm yếu mà khi chết thì cứng đơ. Thảo mộc sinh ra thì mềm dịu mà khi chết đi thì lại khô cứng.
Cho nên cứng mạnh là cùng loài với chết, mềm yếu là cùng loài với sống. Vì vậy binh mạnh thì không thắng, cây cứng thì bị chặt. Cứng mạnh thì phải ở dưới, mềm yếu lại được ở trên.
Mạnh mẽ về dám làm [tức quả cảm, cương cường] thì chết, mạnh mẽ về không dám làm [tức thận trọng, nhu nhược] thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái đó [quả cảm, cương cường]?
Người nào hứa một cách dễ dàng quá thì khó tin được, người nào cho việc gì cũng dễ làm thì sẽ gặp nhiều cái khó. Cho nên người hiểu đạo coi việc gì cũng khó mà rốt cuộc không gặp cái gì khó.Cái có từ cái không mà ra. Không có nghĩa là không có gì cả nhưng phải có cái gì thì mới có cái không có.
Cái gì an định thì dễ nắm, giòn thì dễ vỡ, nhỏ thì dễ phân tán. Ngăn ngừa sự tình từ khi chưa manh nha, trị loạn từ khi chưa thành hình.
Cây lớn một ôm, khởi sinh từ một cái mầm nhỏ; đài cao chín tầng khởi đầu từ một sọt đất, đi xa ngàn dặm bắt đầu từ một bước chân.
Người ta làm việc , thường gần tới lúc thành công thì lại thất bại, vì không cẩn thận như lúc ban đầu, dè sau như trước thì không hỏng việc.
Người hiểu đạo trị thiên hạ theo chính sách vô vi, giữ thái độ điềm đạm. Xem cái nhỏ cũng như cái lớn, cái ít như nhiều, lấy đức báo oán. Giải quyết việc khó từ khi còn dễ, thực hành việc lớn từ khi còn nhỏ [vì việc khó trong thiên hạ khởi từ chỗ dễ, việc lớn khởi từ nhỏ]. Cho nên thánh nhân trước sau không làm việc gì lớn mà thực hiện được việc lớn.
Đạo lớn bị bỏ rồi mới có nhân nghĩa, mưu trí xuất hiện rồi mới có trá ngụy, gia đình bất hòa rồi mới sinh ra hiếu từ, nước nhà rối loạn rồi mới có tôi trung.
Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm [Luật thiên nhiên không có tình thương của con người, cứ thản nhiên, vô tâm với vạn vật, mùa xuân tươi tốt, mùa đông điêu tàn...].
Khoảng giữa trời đất như cái ống hơi; hư không mà không kiệt, càng chuyển động hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.
Muốn cho vật gì thu rút lại thì tất hãy mở rộng nó ra đã. Muốn cho ai yếu đi thì tất hãy làm cho họ mạnh lên đã. Muốn phế bỏ ai thì tất hãy đề cử họ lên đã. Muốn cướp lấy vật gì thì tất hãy cho đã. Hiểu như vậy là sâu kín mà sáng suốt. Vì nhu nhược thắng được cương cường.
Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi, ruỗi ngựa săn bắn làm cho lòng người ta mê muội, vàng bạc làm cho hành vi người ta đồi bại. Cho nên bậc đắc đạo cầu no bụng mà ko cầu vui mắt, bỏ cái xa xỉ, đa dục mà chọn cái chất phác, vô dục. Bậc đắc đạo bận áo vải thô mà ôm ngọc quý trong lòng.
Trời đất trường cửu. Sở dĩ trời đất trường cửu được là vì không sống riêng cho mình, nên mới trường sinh được.
Vì vậy thánh nhân [người đắc đạo] đặt thân mình ở sau mà thân lại được ở trước, đặt thân mình ra ngoài mà thân mới còn được. Như vậy chẳng phải vì thánh nhân không tự tư mà thành được việc riêng của mình ư ?
Người quân tử gặp thời thì mặc áo gấm mà ngồi xe ngựa, không gặp thời thì mặc áo vải thô mà đi chân đất.
Không trọng người hiền để dân không tranh, không quý của hiếm để dân không trộm cắp, không phô bày cái gì gợi ham muốn, để lòng dân không loạn.
Chính trị của thánh nhân là làm cho dân lòng thì hư tĩnh, bụng thì no, không ham muốn, không tranh giành, xương cốt thì mạnh.
Khiến cho dân không biết, không muốn mà bọn mưu trí thì không dám hành động. Theo chính sách vô vi thì mọi việc đều trị.
Không học thì không phải lo. Càng theo học thì mỗi ngày dục vọng, "hữu vi" càng tăng, theo đạo thì mỗi ngày dục vọng càng giảm, vô vi càng tăng.
Ta có ba vật báu mà ta ôm giữ cẩn thận, một là lòng nhân ái, hai là tính tiết kiệm, ba là không dám đứng trước thiên hạ. Vì nhân ái mà sinh ra dũng cảm, vì tiết kiệm mà sinh ra sung túc, rộng rãi, vì không dám đứng trước thiên hạ mà làm chủ được thiên hạ.
Nếu không nhân ái mà mong được dũng cảm, không tiết kiệm mà mong được rộng rãi, không chịu đứng sau mà tranh đứng trước người thì tất hỏng việc. Trời muốn cứu ai thì cho người đó lòng nhân ái để tự bảo vệ, lấy lòng nhân ái mà giúp người đó.
Người sáng suốt nghe đạo thì gắng sức mà thi hành, người bình thường nghe đạo thì nửa tin nửa ngờ, người tăm tối nghe đạo thì cười rộ. Nếu không cười thì đạo đâu còn là đạo nữa ?
Nước là vật cực mềm mà lại thắng được vật cực cứng là đá [nước chảy đá mòn]. Nước là vật cực kì mềm mại, nó luôn tìm chỗ thấp mà tới [khiêm nhường], ngày đêm chảy không ngừng, bốc lên thì thành mưa, chảy xuống thì thành sông rạch, thấm vào lòng đất để nuôi vạn vật. Tự nó không ngừng biến đổi, lại sinh ra mọi loài. Nó không tranh với ai, lựa chỗ thấp mà tới, gặp cái gì cản thì nó uốn khúc mà tránh đi, cho nên đâu nó cũng tới được.
Vật gì bén nhọn thì dễ gẫy. Ráng giữ cho chậu đầy hoài, chẳng bằng thôi đi; con dao cố mài cho bén nhọn thì lại không bén lâu.
Vàng ngọc đầy nhà, làm sao mà giữ nổi ? Giàu sang mà kiêu căng là tự rước họa vào thân.
Ba mươi nan hoa cùng qui vào 1 cái bánh, nhưng chính nhờ khoảng trống không trong cái bánh mà xe mới dùng được. Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảng trống không ở trong mà chén bát mới dùng được. Đục cửa, cửa sổ để làm nhà, chính nhờ cái trống không đó mà nhà mới dùng được.
Vậy ta tưởng cái "có" [bánh, chén bát, nhà] có lợi cho ta mà thực ra cái "không" mới làm cho cái "có" hữu ích.
Người đời được vinh hay bị nhục thì lòng sinh ra rối loạn, sợ vạ lớn thì sinh ra rối loạn. Tại sao vinh, nhục thì lại sinh ra rối loạn ? Là vì vinh thì được tôn, nhục thì bị hèn; được thì lòng rối loạn [mừng rỡ mà!]; mất thì lòng rối loạn [rầu rĩ mà!]; cho nên mới bảo là vinh, nhục sinh ra rối loạn. Vậy phải làm sao ? Chúng ta sỡ dĩ sợ vạ lớn là vì chúng ta có cái thân. Nếu chúng ta quên cái thân mình đi, thì còn sợ gì lòng sinh ra rối loạn nữa ?!
Cho nên kẻ nào coi trọng sự hy sinh thân mình cho thiên hạ, thì có thể tin cậy vào kẻ đó được.
Ai có thể đang đục mà lắng xuống để từ từ trong ra ? Ai có thể đang hư tĩnh mà phát động để lần lần sinh động lên ? Người nào giữ được đạo ấy thì không tự mãn, không cố chấp, cũng không tự ái. Vì vậy nên mới có thể bỏ cái qua cái cũ mà chấp nhận cái mới được.
Kẻ đứng 1 chân thì không thể đứng được lâu, kẻ xoạc chân ra thì không thể đi được, kẻ tự biểu hiện mình thì không bao giờ chói lọi, kẻ tự kể công thì không có công, kẻ tự phụ thì chẳng khuyên bảo được ai, kẻ vẽ rắn thêm chân thì không trường cửu. Thái độ đó được ví như đồ ăn thừa, những ung nhọt ai ai cũng ghét.
Ai cũng cho cái đẹp là đẹp do đó mà phát sinh ra quan niệm cái xấu; ai cũng cho cái thiện là thiện do đó mà phát sinh ra quan niệm về cái ác. Tại sao con người thích cái đẹp mà lại không thích cái xấu ? Là vì "có" và "không" sinh ra lẫn nhau, "dễ" và "khó" tạo nên lẫn nhau, cao thấp dựa vào nhau mà tồn tại ...
Kẻ biết người là người khôn, kẻ tự biết mình là người sáng suốt. Thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiên cường. Kẻ biết thế nào là đủ là người giàu; kẻ gắng sức là người có chí. Kẻ nào ko rời bỏ những điều trên thì sẽ được lâu dài, chết mà không mất là trường thọ.
Hồn nhiên, vô tư, vô dục như đứa trẻ mới sanh là có đức dày, ai cũng yêu quý, muốn đạt như vậy không phải là dễ. Đứa trẻ mới sinh độc trùng ko chích, mãnh thú không ăn thịt, ác điểu ko vồ. Xương yếu gân mềm mà tay nắm rất chặt, suốt ngày gào hét mà giọng ko khản, như vậy là khí cực hòa.
Dứt thánh hiền, bỏ mưu trí dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại hiếu từ; dứt trí xảo bỏ lợi, không có trộm giặc.
Ba cái đó (thánh trí, nhân nghĩa, xảo lợi) vì là cái văn vẻ bề ngoài không đủ để trị dân nên phải bỏ; khiến cho dân quy về điều này: ngoài thì mộc mạc, trong thì giữ sự giản phác, giảm tư tâm bớt dục vọng mới là tích cực.
Dạ (giọng kính trọng) khác với ơi (giọng xem thường) bao nhiêu ? Thiện với ác khác nhau như thế nào ? Cái mọi người sợ ta không thể không không sợ. Việc học rộng lớn thay, không sao hết được.
Mọi người hớn hở như hường bữa tiệc lớn, như mùa xuân lên đài; riêng ta điềm tĩnh, không lộ chút tình ý gì như đứa trẻ chưa biết cười, rũ rượi mà đi như không có nhà để về. Mọi người có thừa, riêng ta như thiếu thốn, lòng ta ngu muội, đần độn thay ! Mọi người đều có chỗ để dùng, riêng ta ngoan cố mà bỉ lậu. Riêng ta khác người mà quý mẹ của muôn loài (tức đạo)
Vạn vật tuần hoàn, âm cực dương sinh, lúc sinh lúc tử, trăng tròn trăng khuyết. Vạn vật biến đổi rồi trở lại cái bản thể của nó (trở về với đạo). Từ xưa đến nay, đạo tồn tại hoài, nó sáng tạo ra vạn vật. Chúng ta do đâu biết được bản chất vạn vật ? Đó là do đạo.
Thánh nhân ôm giữ lấy đạo làm phép tắc cho thiên hạ. Không tự biểu hiện cho nên mới sáng tỏ, không tự cho là phải nên mới chói lọi, không tự kể công nên mới là có công, không tự phụ cho nên mới hơn người. Chỉ vì không tranh với ai nên không ai tranh với mình được.
Người xưa bảo: "Cong (chịu khuất phục) thì sẽ được bảo toàn", đâu phải hư ngôn! Nên chân thành giữ vẹn cái đạo mà về với nó. Trong trời đất có bốn cái lớn mà người là một. Người bắt chước trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên.
Ít nói thì hợp với đạo. Cho nên gió lốc không thể thổi suốt buổi sáng, mưa rào không suốt ngày. Ai làm nên những cái ấy? Chính là do trời đất. Trời đất còn không thể lâu được, huống hồ là con người ?
Vì binh khí là vật bất tường (chẳng lành, gây họa), ai cũng ghét cho nên người giữ đạo không dùng binh khí. Bất đắc dĩ phải dùng đến nó, mà dùng đến thì điềm đạm là hơn cả. Thắng cũng không cho là hay, nếu cho là hay tức là thích giết người. Kẻ nào thích giết người thì không trị được thiên hạ.
Việc lành thì trọng bên trái, việc dữ thì trọng bên phải. Giết hại nhiều người thì nên lấy lòng bi ai mà khóc, chiến thắng thì nên lấy tang lễ mà xử.
Đọc lại bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Ông đồ
Vũ Đình Liên (1913-96)
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay.
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
--
Bài thơ này tôi thuộc từ thời tiểu học, và thuộc lòng. Vì nhiều lý do: vì bài thơ quá hay (và buồn), và cũng vì ... tự nhận vơ rằng mình có bà con với nhà thơ, vì thuộc họ Vũ Đình mà lại! (ba tôi là Vũ Đình Nội, ông nội tôi là Vũ Đình Thúc, và các bác, các chú, các anh em họ của tôi đều là Vũ Đình ... ) Nhưng đến đời anh em chúng tôi thì ba tôi không đặt Vũ Đình nữa, vì ... chán rồi, chắc thế.
Còn bây giờ ... những người muôn năm cũ ấy, biết hồn nay đã về đâu?
Vũ Đình Liên (1913-96)
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay.
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
--
Bài thơ này tôi thuộc từ thời tiểu học, và thuộc lòng. Vì nhiều lý do: vì bài thơ quá hay (và buồn), và cũng vì ... tự nhận vơ rằng mình có bà con với nhà thơ, vì thuộc họ Vũ Đình mà lại! (ba tôi là Vũ Đình Nội, ông nội tôi là Vũ Đình Thúc, và các bác, các chú, các anh em họ của tôi đều là Vũ Đình ... ) Nhưng đến đời anh em chúng tôi thì ba tôi không đặt Vũ Đình nữa, vì ... chán rồi, chắc thế.
Còn bây giờ ... những người muôn năm cũ ấy, biết hồn nay đã về đâu?
The highest goodness is like water…Chapter 8, Dao Duc Kinh
http://www.hoasontrang.us/trungvan/?p=149
The highest goodness is like water.
Water easily benefits all things without struggle.
Yet it abides in places that men hate.
Therefore it is like the Way.
For dwelling, the Earth is good.
For the mind, depth is good.
The goodness of giving is in the timing.
The goodness of speech is in honesty.
In government, self-mastery is good.
In handling affairs, ability is good.
If you do not wrangle, you will not be blamed.
-Translated by Charles Muller, Tōyō Gakuen University
Người thiện vào bậc cao [có đức cao] thì như nước. Nước khéo làm lợi cho vạn vật mà không tranh với vật nào, ở chỗ mọi người ghét (chỗ thấp) cho nên gần với đạo.
[Người thiện vào bậc cao] địa vị thì khéo lựa chỗ khiêm nhường, lòng thì khéo giữ cho thâm trầm, cư xử với người thì khéo dùng lòng nhân, nói thì khéo giữ lời, trị dân thì giỏi, làm việc gì thì có hiệu quả, hành động thì hợp thời cơ.
Chỉ vì không tranh với ai, nên không bị lầm lỗi.
The highest goodness is like water.
Water easily benefits all things without struggle.
Yet it abides in places that men hate.
Therefore it is like the Way.
For dwelling, the Earth is good.
For the mind, depth is good.
The goodness of giving is in the timing.
The goodness of speech is in honesty.
In government, self-mastery is good.
In handling affairs, ability is good.
If you do not wrangle, you will not be blamed.
-Translated by Charles Muller, Tōyō Gakuen University
Người thiện vào bậc cao [có đức cao] thì như nước. Nước khéo làm lợi cho vạn vật mà không tranh với vật nào, ở chỗ mọi người ghét (chỗ thấp) cho nên gần với đạo.
[Người thiện vào bậc cao] địa vị thì khéo lựa chỗ khiêm nhường, lòng thì khéo giữ cho thâm trầm, cư xử với người thì khéo dùng lòng nhân, nói thì khéo giữ lời, trị dân thì giỏi, làm việc gì thì có hiệu quả, hành động thì hợp thời cơ.
Chỉ vì không tranh với ai, nên không bị lầm lỗi.
Thứ Hai, 26 tháng 1, 2009
Hình ảnh đường hoa Nguyễn Huệ
Hôm nay cả nhà tôi ra đường hoa Nguyễn Huệ - lần đầu tiên xuất hành ra đường ngắm cảnh vào dịp mùng 1 Tết.
Sẽ có người hỏi: Đường hoa có đẹp không? Ừ thì ... cũng đẹp! Nhưng ... cũng chỉ như vậy thôi ... Cũng mái lá, đụn rơm, quang gánh, cầu khỉ, con trâu, bãi lúa ... Và mọi người xúm đông xúm đỏ chụp hình ... Rồi đi hết một vòng, và thế là hết rồi ư?
May là là còn có một hàng tò he, có thể mua mua bán bán ... Tôi mua một con trâu, đứng chờ anh thợ véo véo, nặn nặn ... Con trâu khá giống con heo, bụng to, chân nhỏ, đuôi quắn lại dính tí xanh xanh, không biết người thợ muốn nặn cái gì ở đấy ;-) Có cả một cặp vợ chồng người Tây (đã lớn tuổi), đứng xem và mua một con rồng và một con thỏ, trông rất hí hửng, như trẻ con ...
Ông xã tôi bảo: chợ hoa hay hơn đường hoa, vì có mua bán thực. Còn cái này chỉ xem, năm nào chắc cũng từa tựa nhau, chắc một hồi người ta sẽ chán? Chợ thì sẽ vừa xem, vừa mua bán thật, sẽ có sức sống hơn, mà lại có thể thu lợi cho người bán, và nhà nước thì không phải bỏ tiền ra, lại có thể thu thuế để làm việc công ích ...
Biết làm sao được? Thời của chợ hoa đã thực sự qua rồi. Không ai tắm 2 lần trên cùng một giòng sông ...
Chủ Nhật, 25 tháng 1, 2009
Vẻ đẹp văn hóa trà Việt Nam
Nguồn: http://diendan.nguoihanoi.net/viewtopic.php?t=524
Ở Việt Nam, luôn tồn tại một nền văn hóa trà thanh lịch và tỏa hương. Rất tiết độ, người Việt không uống trà nhiều, uống đặc và liên tục vì quan niệm trà là một triết học về sự tế nhị, thanh tao, sự suy ngẫm và. đầu óc tỉnh táo, là sự giao hoà với thiên nhiên, sự ứng xử với thời gian, sự tiếp cận đầy nhân tính với không gian, với môi trường và con nguời... Việt Nam luôn tồn tại một nền văn hoá trà thanh lịch và tỏa hương.
Trà phong của người Việt
Với nhiều dân tộc trên thế giới, từ lâu trà (gọi chệch đi là chè) đã trở thành một thứ đồ uống hết sức thông dụng. Người Nga, Anh, Pháp hay Hà Lan đều say mê trà theo cách riêng của mình. Ðặc biệt, với người dân châu á, uống trà được nâng thành thứ nghệ thuật thưởng thức sành điệu mang đậm chất thơ và màu sắc tôn giáo. Nổi bật có Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Nhật Bản có trà đạo, Trung Hoa và Việt Nam không có trà .đạo vì muốn giữ trà ở vị trí nghệ thuật và quan niệm rằng nghệ thuật phải phi công thức.
Trung Hoa có ' ' Trà Kinh' ' , hàng nghìn trang sách và hàng vạn tư liệu nói về nghệ thuật uống trà đã được trưng bày thành bảo tàng trà. Việt Nam có cách uống trà riêng, có thể gọi là trà phong (phong cách uống trà). Phong cách uống trà của nguời Việt không hề bị ảnh hưởng theo Trung Hoa hay Nhật Bản như quan niệm của nhiều người. Nghệ thuật uống trà biểu hiện phong phú những khía cạnh văn hóa ứng xử của người Việt Nam.
Trong gia đình truyền thống, người dưới pha trà cho người trên, phụ nữ pha trà cho đàn ông. Người ta có thể uống trà một cách im lặng khi sự im lặng chứa chất nhiều điều, người ta có thể xét đoán tâm lý của người đối diện lúc dùng trà và khi đã trở thành một cái thú thì không thể quên nó. Trà đồng nghĩa với sự sảng khoái, tỉnh táo, tĩnh tâm để mưu điều thiện, tránh điều ác.
Trà trong lịch sử văn hoá Việt Nam
Toàn thế giới có 40 nước trồng trà và kho dữ liệu trà của Trung Quốc đã khiến người ta cho rằng đó là quê hương của cây trà. Nhưng các tư liệu cổ và những kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học nước ngoài cùng Hiệp hội Chè Việt Nam đã chỉ ra rằng trà không xuất xứ từ Trung Hoa (không thấy cây trà thiên nhiên hay cây trà hoang ở châu thổ sông Hoàng Hà).
Quê hương của cây trà ở tận phương Nam. Mặc dù người Trung Hoa đã biết đến trà từ đời Chu nhưng mãi đến thời kỳ nhà Tùy, cây trà mới từ phương Nam (Nam Chiểu xưa) và Việt Nam (Nam Việt xưa) nhập vào Trung Quốc. Ðến đất Trung Hoa, trà được chăm sóc tinh vi và sau nhiều năm tháng, trà được đưa lên hàng nghệ thuật. Thứ nữa, theo tài liệu khảo cứu của Uỷ ban Khoa học Xã hội thì người ta đã tìm thấy dấu tích của lá và cây chè hóa thạch ở đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ). Xa hơn nữa, họ còn nghi ngờ cây chè có từ thời kỳ đồ đá Sơn Vi (văn hóa Hòa Bình). Cho đến nay, ở vùng Suối Giàng (Văn Chấn-Nghĩa Lộ-Yên Bái), trên độ cao 1,000 met so với mặt biển, có một vùng chè hoang khoảng 40,000 cây chè dại, trong đó có một cây chè cổ thụ lớn nhất, ba người ôm không xuể. Như vậy, có thể nói Việt Nam chính là một trong những chiếc nôi cổ nhất của cây chè thế giới. Ngay từ thế kỷ XVIII, Phạm Ðình Hồ đã viết về uống trà từ trước đó hàng nghìn năm. Nguyễn Tuân có tùy bút về trà, Thạch Lam viết về trà xanh, Cao Bá Quát chê người uống trà ướp hương. Ca dao thì nói: " Làm trai biết đánh tổ tôm, uống trà mạn hảo xem nôm Thuý Kiều... " Chàng trai xưa còn tự hào: " Anh đây hay tửu hay tăm, hay nước trà đặc hay nằm ngủ trưa..." Trà là cái thú của người lịch lãm, trong đó trà mạn (thứ tốt là trà mạn hảo) mà trước thường quen gọi là trà Tàu là thứ trà quý nhất.
Trà có nhiều loại. Người nông thôn trồng mấy gốc trà bởi có thú ra vườn tuốt mấy nắm lá, hãm một nồi to, ăn khoai luộc, hút thuốc lào... Sang hơn có trà ' ' mật vịt' ' (trà xanh pha đặc như mật con vịt). Trà hạt là nụ trà phơi khô, ủ vào tích có hoa cúc chi hoặc mấy lát gừng cho ấm giọng. Xoàng là trà bồm, lá già, tận dụng khi đốn đau cây trà .để chờ lứa trà búp mới mùa xuân.
Trà bánh còn ' ' xoàng' ' hơn nữa, giống như một thời có loại chè ba hào hoặc nói vui " chín hào ba" (chín hào ba gói), nước vàng vàng mà không hương không vị. Người Nghệ An, Hà Tĩnh có tục mời nhau uống chè tươi, chè xanh vì họ coi trọng tình làng nghĩa xóm. Mùa hè nóng, đi làm đồng về, thứ quý nhất là bát chè xanh đặc pha chút đường. Trà mạn xưa cũng là trà lá già, sau ướp sen thành trà mạn sen là thứ quý. Thời bao cấp, trà loại hai đã là quý. Tết mới được phân phối mỗi gia đình một gói, trà loại một đã là mừng lắm, đó là Thanh Hương, Thanh Tâm, gói 50 gram. Hai loại trà ngon nhất Việt Nam là trà Thái Nguyên và Trà tuyết Suối Giàng bởi do đặc điểm vùng tiểu khí hậu, trà trồng ở nơi ấy có tỷ lệ đường, caffein nhiều hơn và tỷ lệ tananh (chất chát) ít hơn so với trà trồng ở các tỉnh khác. Không chỉ là thứ đồ uống thơm ngon, trà còn là một loại dược thảo rất tốt. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong lá chè có chứa 20% tananh có tác dụng sát khuẩn mạnh, một lượng lớn caffêin, hợp chất thơm, tinh dầu cùng một số loại vitamin... Hai công dụng lớn nhất của lá chè là làm tăng tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của thận và giúp tế bào AND tái tạo, giảm bớt các đột biến gen có thể dẫn đến ung thư, chữa bệnh sâu răng, kích thích hệ thần kinh trung ương giúp cho tinh thần sảng khoái. Caffein trong trà giúp cho lợi niệu, dễ tiêu hóa, chữa chứng xơ vữa động mạch, loại trừ chất độc trong cơ thể, lưu thông khí huyết. Dân gian Việt Nam và Trung Quốc còn lưu truyền vô vàn cách chữa bệnh bằng chè. Người xưa có thơ rằng: Bán dạ tam bôi tửu Bình minh sổ trản trà Mỗi nhật cứ như thử Lương y bất đáo gia (Mai sớm một tuần trà Canh khuya dăm chén rượu Mỗi ngày được như thế Thầy thuốc xa nhà ta) Nhưng có lẽ trà quan trọng và nổi tiếng hơn chính vì ở nhiều nước, việc uống trà đã trở thành nét đẹp truyền thống văn hóa, tiêu biểu là Văn hóa Thiền. Nét đẹp nhất của văn hóa Thiền tông là thế giới thuần khiết, thanh tịnh, tao nhã và êm dịu. Nói đến nghệ thuật thưởng trà Việt Nam là người ta lại nhắc đến thú uống trà của người Hà Nội bởi vẻ thanh lịch, trang nhã, sự cầu kỳ trong ẩm thực của người Hà Nội đã nâng tính thẩm mỹ của chén trà lên một trình độ rất cao.
Ở Việt Nam, luôn tồn tại một nền văn hóa trà thanh lịch và tỏa hương. Rất tiết độ, người Việt không uống trà nhiều, uống đặc và liên tục vì quan niệm trà là một triết học về sự tế nhị, thanh tao, sự suy ngẫm và. đầu óc tỉnh táo, là sự giao hoà với thiên nhiên, sự ứng xử với thời gian, sự tiếp cận đầy nhân tính với không gian, với môi trường và con nguời... Việt Nam luôn tồn tại một nền văn hoá trà thanh lịch và tỏa hương.
Trà phong của người Việt
Với nhiều dân tộc trên thế giới, từ lâu trà (gọi chệch đi là chè) đã trở thành một thứ đồ uống hết sức thông dụng. Người Nga, Anh, Pháp hay Hà Lan đều say mê trà theo cách riêng của mình. Ðặc biệt, với người dân châu á, uống trà được nâng thành thứ nghệ thuật thưởng thức sành điệu mang đậm chất thơ và màu sắc tôn giáo. Nổi bật có Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Nhật Bản có trà đạo, Trung Hoa và Việt Nam không có trà .đạo vì muốn giữ trà ở vị trí nghệ thuật và quan niệm rằng nghệ thuật phải phi công thức.
Trung Hoa có ' ' Trà Kinh' ' , hàng nghìn trang sách và hàng vạn tư liệu nói về nghệ thuật uống trà đã được trưng bày thành bảo tàng trà. Việt Nam có cách uống trà riêng, có thể gọi là trà phong (phong cách uống trà). Phong cách uống trà của nguời Việt không hề bị ảnh hưởng theo Trung Hoa hay Nhật Bản như quan niệm của nhiều người. Nghệ thuật uống trà biểu hiện phong phú những khía cạnh văn hóa ứng xử của người Việt Nam.
Trong gia đình truyền thống, người dưới pha trà cho người trên, phụ nữ pha trà cho đàn ông. Người ta có thể uống trà một cách im lặng khi sự im lặng chứa chất nhiều điều, người ta có thể xét đoán tâm lý của người đối diện lúc dùng trà và khi đã trở thành một cái thú thì không thể quên nó. Trà đồng nghĩa với sự sảng khoái, tỉnh táo, tĩnh tâm để mưu điều thiện, tránh điều ác.
Trà trong lịch sử văn hoá Việt Nam
Toàn thế giới có 40 nước trồng trà và kho dữ liệu trà của Trung Quốc đã khiến người ta cho rằng đó là quê hương của cây trà. Nhưng các tư liệu cổ và những kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học nước ngoài cùng Hiệp hội Chè Việt Nam đã chỉ ra rằng trà không xuất xứ từ Trung Hoa (không thấy cây trà thiên nhiên hay cây trà hoang ở châu thổ sông Hoàng Hà).
Quê hương của cây trà ở tận phương Nam. Mặc dù người Trung Hoa đã biết đến trà từ đời Chu nhưng mãi đến thời kỳ nhà Tùy, cây trà mới từ phương Nam (Nam Chiểu xưa) và Việt Nam (Nam Việt xưa) nhập vào Trung Quốc. Ðến đất Trung Hoa, trà được chăm sóc tinh vi và sau nhiều năm tháng, trà được đưa lên hàng nghệ thuật. Thứ nữa, theo tài liệu khảo cứu của Uỷ ban Khoa học Xã hội thì người ta đã tìm thấy dấu tích của lá và cây chè hóa thạch ở đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ). Xa hơn nữa, họ còn nghi ngờ cây chè có từ thời kỳ đồ đá Sơn Vi (văn hóa Hòa Bình). Cho đến nay, ở vùng Suối Giàng (Văn Chấn-Nghĩa Lộ-Yên Bái), trên độ cao 1,000 met so với mặt biển, có một vùng chè hoang khoảng 40,000 cây chè dại, trong đó có một cây chè cổ thụ lớn nhất, ba người ôm không xuể. Như vậy, có thể nói Việt Nam chính là một trong những chiếc nôi cổ nhất của cây chè thế giới. Ngay từ thế kỷ XVIII, Phạm Ðình Hồ đã viết về uống trà từ trước đó hàng nghìn năm. Nguyễn Tuân có tùy bút về trà, Thạch Lam viết về trà xanh, Cao Bá Quát chê người uống trà ướp hương. Ca dao thì nói: " Làm trai biết đánh tổ tôm, uống trà mạn hảo xem nôm Thuý Kiều... " Chàng trai xưa còn tự hào: " Anh đây hay tửu hay tăm, hay nước trà đặc hay nằm ngủ trưa..." Trà là cái thú của người lịch lãm, trong đó trà mạn (thứ tốt là trà mạn hảo) mà trước thường quen gọi là trà Tàu là thứ trà quý nhất.
Trà có nhiều loại. Người nông thôn trồng mấy gốc trà bởi có thú ra vườn tuốt mấy nắm lá, hãm một nồi to, ăn khoai luộc, hút thuốc lào... Sang hơn có trà ' ' mật vịt' ' (trà xanh pha đặc như mật con vịt). Trà hạt là nụ trà phơi khô, ủ vào tích có hoa cúc chi hoặc mấy lát gừng cho ấm giọng. Xoàng là trà bồm, lá già, tận dụng khi đốn đau cây trà .để chờ lứa trà búp mới mùa xuân.
Trà bánh còn ' ' xoàng' ' hơn nữa, giống như một thời có loại chè ba hào hoặc nói vui " chín hào ba" (chín hào ba gói), nước vàng vàng mà không hương không vị. Người Nghệ An, Hà Tĩnh có tục mời nhau uống chè tươi, chè xanh vì họ coi trọng tình làng nghĩa xóm. Mùa hè nóng, đi làm đồng về, thứ quý nhất là bát chè xanh đặc pha chút đường. Trà mạn xưa cũng là trà lá già, sau ướp sen thành trà mạn sen là thứ quý. Thời bao cấp, trà loại hai đã là quý. Tết mới được phân phối mỗi gia đình một gói, trà loại một đã là mừng lắm, đó là Thanh Hương, Thanh Tâm, gói 50 gram. Hai loại trà ngon nhất Việt Nam là trà Thái Nguyên và Trà tuyết Suối Giàng bởi do đặc điểm vùng tiểu khí hậu, trà trồng ở nơi ấy có tỷ lệ đường, caffein nhiều hơn và tỷ lệ tananh (chất chát) ít hơn so với trà trồng ở các tỉnh khác. Không chỉ là thứ đồ uống thơm ngon, trà còn là một loại dược thảo rất tốt. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong lá chè có chứa 20% tananh có tác dụng sát khuẩn mạnh, một lượng lớn caffêin, hợp chất thơm, tinh dầu cùng một số loại vitamin... Hai công dụng lớn nhất của lá chè là làm tăng tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của thận và giúp tế bào AND tái tạo, giảm bớt các đột biến gen có thể dẫn đến ung thư, chữa bệnh sâu răng, kích thích hệ thần kinh trung ương giúp cho tinh thần sảng khoái. Caffein trong trà giúp cho lợi niệu, dễ tiêu hóa, chữa chứng xơ vữa động mạch, loại trừ chất độc trong cơ thể, lưu thông khí huyết. Dân gian Việt Nam và Trung Quốc còn lưu truyền vô vàn cách chữa bệnh bằng chè. Người xưa có thơ rằng: Bán dạ tam bôi tửu Bình minh sổ trản trà Mỗi nhật cứ như thử Lương y bất đáo gia (Mai sớm một tuần trà Canh khuya dăm chén rượu Mỗi ngày được như thế Thầy thuốc xa nhà ta) Nhưng có lẽ trà quan trọng và nổi tiếng hơn chính vì ở nhiều nước, việc uống trà đã trở thành nét đẹp truyền thống văn hóa, tiêu biểu là Văn hóa Thiền. Nét đẹp nhất của văn hóa Thiền tông là thế giới thuần khiết, thanh tịnh, tao nhã và êm dịu. Nói đến nghệ thuật thưởng trà Việt Nam là người ta lại nhắc đến thú uống trà của người Hà Nội bởi vẻ thanh lịch, trang nhã, sự cầu kỳ trong ẩm thực của người Hà Nội đã nâng tính thẩm mỹ của chén trà lên một trình độ rất cao.
Cách thức pha trà
Nguồn: http://www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?t=15050
Khi nói đến Trà là nguyên cả 1 đạo lý hay Đạo Trà.
Tuỳ theo loại trà. Riêng trà xanh (green tea) loại 103 cho đến 509 quan trọng khi pha phải cho nhiều oxygen vô nước thì lá trà mới thành mầu xanh và thơm, kô chát. Nước sôi, tắt lửa để cho nguội tí rồi đổ nước vô bình trà, phải đổ từ cao xuống. Sau vài phút thì rót ra. Nếu để lâu thì sẽ hết ngon. Tốt nhất là uống bao nhiêu thì đổ nước bấy nhiêu sau đợt đầu thì phải rót hết trà ra , sau đó muốn uống keo 2 thì đổ nước vô tiếp. Chớ nên ngâm lâu , trà ngâm lâu sau vài tiếng sẽ độc hại.
Trường hợp trên bỏ nước đầu (rót vừa đủ ngập trà) là áp dụng cho 1 số trà thiếu vệ sinh trong quá trình làm để tẩy đi bụi bậm, chẳng hạn như trà mốc.
Ngày xưa còn ở VN, nấu nước bằng lửa củi các cụ khi rót nước vô bình trà phải rót 1 ra ngoai đất trước vì nươc gần vòi ấm rất là hôi khói. Ngày nay thì khác
Tách uống trà cũng quan trọng. Đại khái là phải loại nào ko làm môi nóng khi mình bưng lên uống và thương thức hương vị. Có 1 loại tách họ dùng phân chim tráng phần miệng tách nên cách nhiệt rất tốt , thich hop uống trà nhưng loại này giờ khó tìm.
Khi nói đến Trà là nguyên cả 1 đạo lý hay Đạo Trà.
Tuỳ theo loại trà. Riêng trà xanh (green tea) loại 103 cho đến 509 quan trọng khi pha phải cho nhiều oxygen vô nước thì lá trà mới thành mầu xanh và thơm, kô chát. Nước sôi, tắt lửa để cho nguội tí rồi đổ nước vô bình trà, phải đổ từ cao xuống. Sau vài phút thì rót ra. Nếu để lâu thì sẽ hết ngon. Tốt nhất là uống bao nhiêu thì đổ nước bấy nhiêu sau đợt đầu thì phải rót hết trà ra , sau đó muốn uống keo 2 thì đổ nước vô tiếp. Chớ nên ngâm lâu , trà ngâm lâu sau vài tiếng sẽ độc hại.
Trường hợp trên bỏ nước đầu (rót vừa đủ ngập trà) là áp dụng cho 1 số trà thiếu vệ sinh trong quá trình làm để tẩy đi bụi bậm, chẳng hạn như trà mốc.
Ngày xưa còn ở VN, nấu nước bằng lửa củi các cụ khi rót nước vô bình trà phải rót 1 ra ngoai đất trước vì nươc gần vòi ấm rất là hôi khói. Ngày nay thì khác
Tách uống trà cũng quan trọng. Đại khái là phải loại nào ko làm môi nóng khi mình bưng lên uống và thương thức hương vị. Có 1 loại tách họ dùng phân chim tráng phần miệng tách nên cách nhiệt rất tốt , thich hop uống trà nhưng loại này giờ khó tìm.
Khách quý, trà ngon, Xuân tròn Phúc Lộc
Nguồn: www.dantri.com.vn
Vào ngày Tết, bên cạnh những ly rượu làm ấm lòng người, trên bàn tiếp khách của mỗi gia đình, ngoài bánh, mứt, kẹo, hạt bí, hạt dưa, còn là những tách trà, ấm trà thơm nồng và dân dã.
Tuy nhiên, để có được một ấm trà ngon vào dịp Tết, chưa hẳn gia đình nào cũng biết cách chọn lựa. Bởi, thị trường trà Tết khá đa dạng và phong phú.
Người sành uống trà đều hiểu rằng, pha trà và thưởng thức trà là cả một nét văn hóa, một môn nghệ thuật ẩm thực tinh tế. Người pha trà khéo sẽ phát hiện ra ngày, trà có chất lượng kém thường cánh to, mức độ xoắn vừa phải, các cánh tai nhỏ, dài ngắn không đều và có nhiều vụn trà. Còn trà chất lượng tốt thì các cánh phải nhỏ, xoắn chặt và tương đối đồng đều. Nếu trà có trộn lẫn búp ổi, búp sim… (trà giả) thì cánh to mập hơn và lá dày hơn. Còn với bã trà cũ đem phơi khô, sao lại thì cánh trà không xoắn chặt. Người thưởng trà tinh tế thì sẽ nhận ra ngay: Nếu trà chỉ cần nhấm vài cánh mà có vị chát nhưng dịu và dư vị về sau hơi ngòn ngọt là trà ngon. Còn nếu trà có vị chát hoặc chát nhiều và không có dư vị ngọt là trà chất lượng kém.
Cuộc sống ngày Tết thư thả đôi khi không chỉ nằm gọn trong cách người pha trà và dùng trà lắng đọng thời gian bên tách trà và những câu chuyện, dự định của năm mới. Thế nên, ngày nay, trà túi lọc mới được nhiều gia đình sử dụng thay thế. Chỉ cần nhìn vào lịch sử phát triển của các hãng trà có tên tuổi đó, người tiêu dùng cũng có thể hiểu được sự cầu kỳ trong chính tính tiện dụng, hiện đại của một túi trà lọc.
Chẳng hạn, Trà Lipton Yellow Label (Lipton Nhãn Vàng) được pha chế từ hơn 30 loại trà khác nhau. Để duy trì chất lượng ổn định và hương vị thơm ngon, các chuyên gia về trà của Lipton luôn tiến hành thử nghiệm sản phẩm hàng trăm lần tại các phòng thử trà danh tiếng tại Anh, Mỹ, Nhật Bản, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất…trước khi đưa vào sản xuất. Vì thế, những túi trà Lipton Yellow Label ngày nay có thể được xem là tinh hoa của 150 năm kinh nghiệm về trà của Lipton.
Còn đối với người tiêu dùng, chỉ cần một ấm trà nóng với hai túi trà lọc ở dạng đơn giản nhất cho họ cảm nhận hương vị tinh khiết của trà, hoặc những khúc biến tấu đầy ngẫu hứng với đường, chanh hay gừng… Tất cả đều sẽ mang đến những khám phá thú vị cho cả gia chủ và khách quý. Nhưng không đơn giản thế, người dùng trà bây giờ còn kỹ tính hơn khi chọn loại trà phù hợp với thể trạng và sức khỏe. Chả thế mà hãng Lipton tên tuổi là vậy mà cũng phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến để sản xuất ra các loại trà đen có hương vị và công dụng ngày càng gần gũi với từng đối tượng sử dụng khác nhau để người dùng có thể cảm nhận được “mỗi tách trà, một phong cách”.
Có lúc là Lipton chanh nóng chua ngọt thanh thanh “cứu” người thưởng thức khỏi những thức ăn dầu mỡ đầy đạm trong bữa tiệc ngày tất niên, đêm Giao thừa. Có lúc lại là Lipton mật ong gừng nóng giúp bao tử bớt sục sôi khỏi những bữa ăn dư thừa dưỡng chất trong bữa cơm sáng mùng 1 Tết. Còn nếu chỉ thích vị mát lạnh sảng khoái, nhiều bạn trẻ lại thích nhấm nháp Lipton London với thành phần chính là trà và chanh nhưng uống với đá viên… Tất cả các hương vị ấy đã và đang được người Việt thay thế dần dần ấm trà mạn thường ngày hay trong dịp Tết.
Tuy nhiên, để mỗi gia đình có thêm giây phút tận hưởng phút thư thả của ngày Tết, không thể không nhắc đến vai trò chọn lựa khéo léo của những bà nội trợ. Bởi, chỉ có họ mới hiểu được, từng thành viên trong gia đình hay các vị khách đến xông đất đầu năm thích thưởng thức hương vị trà theo lối truyền thống hay hiện đại. Và cũng chỉ có họ mới hiểu được, tách trà mời khách nên ở mức giá trị như thế nào cũng như tiết kiệm gì cho gia đình trong chi tiêu ngày Tết khi đặt vào giỏ hàng ngày Tết của gia đình một hộp trà hay một cân trà nào đó. Chả thế mà những hãng trà tên tuổi không ngần ngại tặng các bà nội trợ mua một Lipton Nhãn vàng 100 gói được tặng 2 ly thủy tinh cao cấp, mua một Lipton Trà sữa được tặng 1 ly sứ cao cấp, mua một Lipton Trái cây được tặng 1 ly thủy tinh cao cấp…
Các chương trình khuyến mãi ấy, vô hình chung, giúp người nội trợ chọn cho mình được những hộp trà ngon đan xen với những vật dụng thiết yếu trong gia đình. Và cũng chính vì thế mà văn hóa uống trà hiện nay không chỉ đơn thuần là pha trà tinh tế, thưởng trà tinh vị mà còn nằm trong bí quyết chọn trà tinh tường sao cho phù hợp với nhịp sống hiện đại ngày nay.
Vào ngày Tết, bên cạnh những ly rượu làm ấm lòng người, trên bàn tiếp khách của mỗi gia đình, ngoài bánh, mứt, kẹo, hạt bí, hạt dưa, còn là những tách trà, ấm trà thơm nồng và dân dã.
Tuy nhiên, để có được một ấm trà ngon vào dịp Tết, chưa hẳn gia đình nào cũng biết cách chọn lựa. Bởi, thị trường trà Tết khá đa dạng và phong phú.
Người sành uống trà đều hiểu rằng, pha trà và thưởng thức trà là cả một nét văn hóa, một môn nghệ thuật ẩm thực tinh tế. Người pha trà khéo sẽ phát hiện ra ngày, trà có chất lượng kém thường cánh to, mức độ xoắn vừa phải, các cánh tai nhỏ, dài ngắn không đều và có nhiều vụn trà. Còn trà chất lượng tốt thì các cánh phải nhỏ, xoắn chặt và tương đối đồng đều. Nếu trà có trộn lẫn búp ổi, búp sim… (trà giả) thì cánh to mập hơn và lá dày hơn. Còn với bã trà cũ đem phơi khô, sao lại thì cánh trà không xoắn chặt. Người thưởng trà tinh tế thì sẽ nhận ra ngay: Nếu trà chỉ cần nhấm vài cánh mà có vị chát nhưng dịu và dư vị về sau hơi ngòn ngọt là trà ngon. Còn nếu trà có vị chát hoặc chát nhiều và không có dư vị ngọt là trà chất lượng kém.
Cuộc sống ngày Tết thư thả đôi khi không chỉ nằm gọn trong cách người pha trà và dùng trà lắng đọng thời gian bên tách trà và những câu chuyện, dự định của năm mới. Thế nên, ngày nay, trà túi lọc mới được nhiều gia đình sử dụng thay thế. Chỉ cần nhìn vào lịch sử phát triển của các hãng trà có tên tuổi đó, người tiêu dùng cũng có thể hiểu được sự cầu kỳ trong chính tính tiện dụng, hiện đại của một túi trà lọc.
Chẳng hạn, Trà Lipton Yellow Label (Lipton Nhãn Vàng) được pha chế từ hơn 30 loại trà khác nhau. Để duy trì chất lượng ổn định và hương vị thơm ngon, các chuyên gia về trà của Lipton luôn tiến hành thử nghiệm sản phẩm hàng trăm lần tại các phòng thử trà danh tiếng tại Anh, Mỹ, Nhật Bản, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất…trước khi đưa vào sản xuất. Vì thế, những túi trà Lipton Yellow Label ngày nay có thể được xem là tinh hoa của 150 năm kinh nghiệm về trà của Lipton.
Còn đối với người tiêu dùng, chỉ cần một ấm trà nóng với hai túi trà lọc ở dạng đơn giản nhất cho họ cảm nhận hương vị tinh khiết của trà, hoặc những khúc biến tấu đầy ngẫu hứng với đường, chanh hay gừng… Tất cả đều sẽ mang đến những khám phá thú vị cho cả gia chủ và khách quý. Nhưng không đơn giản thế, người dùng trà bây giờ còn kỹ tính hơn khi chọn loại trà phù hợp với thể trạng và sức khỏe. Chả thế mà hãng Lipton tên tuổi là vậy mà cũng phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến để sản xuất ra các loại trà đen có hương vị và công dụng ngày càng gần gũi với từng đối tượng sử dụng khác nhau để người dùng có thể cảm nhận được “mỗi tách trà, một phong cách”.
Có lúc là Lipton chanh nóng chua ngọt thanh thanh “cứu” người thưởng thức khỏi những thức ăn dầu mỡ đầy đạm trong bữa tiệc ngày tất niên, đêm Giao thừa. Có lúc lại là Lipton mật ong gừng nóng giúp bao tử bớt sục sôi khỏi những bữa ăn dư thừa dưỡng chất trong bữa cơm sáng mùng 1 Tết. Còn nếu chỉ thích vị mát lạnh sảng khoái, nhiều bạn trẻ lại thích nhấm nháp Lipton London với thành phần chính là trà và chanh nhưng uống với đá viên… Tất cả các hương vị ấy đã và đang được người Việt thay thế dần dần ấm trà mạn thường ngày hay trong dịp Tết.
Tuy nhiên, để mỗi gia đình có thêm giây phút tận hưởng phút thư thả của ngày Tết, không thể không nhắc đến vai trò chọn lựa khéo léo của những bà nội trợ. Bởi, chỉ có họ mới hiểu được, từng thành viên trong gia đình hay các vị khách đến xông đất đầu năm thích thưởng thức hương vị trà theo lối truyền thống hay hiện đại. Và cũng chỉ có họ mới hiểu được, tách trà mời khách nên ở mức giá trị như thế nào cũng như tiết kiệm gì cho gia đình trong chi tiêu ngày Tết khi đặt vào giỏ hàng ngày Tết của gia đình một hộp trà hay một cân trà nào đó. Chả thế mà những hãng trà tên tuổi không ngần ngại tặng các bà nội trợ mua một Lipton Nhãn vàng 100 gói được tặng 2 ly thủy tinh cao cấp, mua một Lipton Trà sữa được tặng 1 ly sứ cao cấp, mua một Lipton Trái cây được tặng 1 ly thủy tinh cao cấp…
Các chương trình khuyến mãi ấy, vô hình chung, giúp người nội trợ chọn cho mình được những hộp trà ngon đan xen với những vật dụng thiết yếu trong gia đình. Và cũng chính vì thế mà văn hóa uống trà hiện nay không chỉ đơn thuần là pha trà tinh tế, thưởng trà tinh vị mà còn nằm trong bí quyết chọn trà tinh tường sao cho phù hợp với nhịp sống hiện đại ngày nay.
Pha trà là một nghệ thuật
Pha trà là một nghệ thuật
Nguồn: www.tramanhtea.com
Chọn ấm trà, chọn trà đã đành mà còn phải kén cả nước. Thường thì nên dùng nước suối hoặc nước lọc, loại nước cất người ta chê là nhạt. Một nguyên tắc chung là trà xanh (lục trà), hay Oolong dùng ấm nhỏ, chỉ có hồng trà mới dùng ấm lớn. Cùng với ấm, người uống trà phải có chén tống, chén quân theo kiểu Việt Nam, hoặc một ấm chuyên theo kiểu Trung Quốc, có những loại chén kiểu làm bằng đất tử sa (purple sand) nhưng có những chén sứ mỏng gọi là sứ vỏ trứng. Tùy ý thích mỗi người có một cách chọn, nhưng theo Trâm Anh nên chọn ấm trà bằng đất sét nung không tráng
men (unglazed) và chén trà bằng đất sét nung có tráng men (glazed). Mỗi ấm trà chỉ nên dùng cho một loại trà, để hương vị thuần nhất. Dù pha loại trà nào, 3 yếu tố chính là:
- Lượng trà.
- Nhiệt độ nước.
- Thời gian hãm trà pha.
Sau đây là phương pháp pha trà của nhà Trâm Anh dự thi tuần văn hóa chè Việt Nam tại Hà Nội năm 2000.
1. Sửa soạn đầy đủ dụng cụ gồm : Ấm trà, thuyền trà (cái bát lớn hình cái thuyền hoặc tròn để âm). Bồn (thường là hình tròn hoặc chữ nhật dùng đựng nước đổ đi), nắp bồn là cái đĩa có lỗ hủng để nước chảy xuống dùng làm đĩa đựng chén trà. Hộp đựng trà và nước sôi. Nếu pha trà theo kiểu truyền thống Việt Nam thì dùng bộ trà gồm: Ấm trà( kèm một đĩa có thành cao đựng ấm trà). Một chén tống (kèm đĩa), bốn chén quân (kèm đĩa).
2. Tráng nước sôi để ấm chén nóng đều.
3. Để trà đầy khoảng nửa ấm.
4. Đổ nước sôi cho đến khi nước tràn ra thuyền trà, đóng nắp lại (gọi là nước thứ nhất).
5. Trong giây lát (khoảng 15 giây) đổ hết nước nhất ra thuyền trà sau đó để vào bồn, lý do là để trà tơi ra hầu nước trà được ngấm đều.
6. Lại đổ nước vào và đóng nắp lại. Đợi chừng 45 giây đến một phút cho trà ngấm.
7. Trong khi chờ đợi, đổ nước sôi vào thuyền trà cho đến khi ngập khoảng một nửa ấm.
8. Rửa chén trà bằng cách xoay tròn chén trong thuyền trà nơi tay cầm. Lấy chén ra xếp lên bồn.
9. Đủ 45 giây đến một phút nhấc ấm trà ra. Gạt nước bám vào trôn ấm lên thành thuyền trà.
10. Rót trà theo kiểu xoay tròn, bắt đầu từ khách trước đến chủ sau, hay rót qua lại nếu là bạn bè.
11. Uống trà. Uống chầm chậm để thưởng thức hương trà, hương hoa và hàn huyên tâm sự.
Làm sao để có một ấm trà ngon
Đầu tiên phải làm ấm bình trà và chén trà bằng cách tưới nhanh nước sôi lên bình trà và chén trà, như thế sẽ giúp trà pha ra sẽ được nóng lâu hơn. Lượng trà, nhiệt độ nước và thời gian hãm trà là những yếu tố quan trọng trong cách pha trà. Trà phải được pha hợp khẩu vị của bạn. Một cách tốt là dùng 3gr trà pha với 150 cc nước sôi chờ 5 – 6 phút. Nếu trà pha theo cách này chỉ châm nước 1 lần. Ngược lại, dùng ấm trà nhỏ hơn, cho trà khoảng nửa ấm trà châm nước sôi vào lần 1 rót ra ngay (không uống vì nước một là nước rửa trà). Châm nước sôi lần 2 đầy tràn ấm trà đậy nắp lại chờ khoảng 1 phút trà nở ra, miệng vòi có bọt phập phồng, rót trà ra dùng rất ngon, rót hết trà ra các chén trà. Những lần pha kế tiếp tăng thời gian hãm trà lên 15 giây, mỗi chén trà pha của mỗi lần sau phải giống như chén lần đầu.
Trước khi rót trà qua những chén nhỏ phải lọc qua để tránh đóng cặn.
Người ta vẫn cho rằng trà đạo của Nhật chú trọng về nghi thức coi việc uống trà là một hình thức tế lễ, còn cách uống trà của Trung Quốc nặng về phẩm chất trà, là một hình thức thưởng ngoạn đi tìm hương vị của trà. Còn người Việt Nam dùng trà để tìm sự hoà hợp giữa con người với con người, hương trà, hương hoa hương của đất trời và tình người không thể thiếu trong chén trà Việt Nam.
Một hộp trà ngon, một bộ ấm trà đắt tiền còn dễ kiếm nhưng một khung cảnh yên tĩnh một tâm hồn thư thái thì vẫn là cái gì khó kiếm. Nhưng nó sẽ giúp người uống trà “minh minh đức” để nhận ra chính mình, tìm ra lẽ sống. Chén trà ngon là như thế.
Cách pha cà phê:
- Cho 3 muỗng cafe bột vào filter.
- Lắc đều và ép nhẹ tay.
- Đổ một ít nước nóng (100º) vào filter. Để khoảng 1 phút cho café thấm đều và nở.
- Tiếp theo đổ thêm nước sôi vừa đủ dùng.
- Thêm đường hoặc sữa vào tách.
Quý vị đã có một tách café thơm ngon đầy đủ hương vị.
Cách pha Atisô:
- Đặt một túi trà Atisô vào ly thủy tinh, châm nước sôi, chờ từ 3 – 5 phút.
- Lấy túi trà ra.
- Thêm đường vừa phải, có thể dùng nóng hay lạnh.
Danh Trà - Cà phê Trâm Anh chúc quý khách có một tách trà - cà phê như ý !
Nguồn: www.tramanhtea.com
Chọn ấm trà, chọn trà đã đành mà còn phải kén cả nước. Thường thì nên dùng nước suối hoặc nước lọc, loại nước cất người ta chê là nhạt. Một nguyên tắc chung là trà xanh (lục trà), hay Oolong dùng ấm nhỏ, chỉ có hồng trà mới dùng ấm lớn. Cùng với ấm, người uống trà phải có chén tống, chén quân theo kiểu Việt Nam, hoặc một ấm chuyên theo kiểu Trung Quốc, có những loại chén kiểu làm bằng đất tử sa (purple sand) nhưng có những chén sứ mỏng gọi là sứ vỏ trứng. Tùy ý thích mỗi người có một cách chọn, nhưng theo Trâm Anh nên chọn ấm trà bằng đất sét nung không tráng
men (unglazed) và chén trà bằng đất sét nung có tráng men (glazed). Mỗi ấm trà chỉ nên dùng cho một loại trà, để hương vị thuần nhất. Dù pha loại trà nào, 3 yếu tố chính là:
- Lượng trà.
- Nhiệt độ nước.
- Thời gian hãm trà pha.
Sau đây là phương pháp pha trà của nhà Trâm Anh dự thi tuần văn hóa chè Việt Nam tại Hà Nội năm 2000.
1. Sửa soạn đầy đủ dụng cụ gồm : Ấm trà, thuyền trà (cái bát lớn hình cái thuyền hoặc tròn để âm). Bồn (thường là hình tròn hoặc chữ nhật dùng đựng nước đổ đi), nắp bồn là cái đĩa có lỗ hủng để nước chảy xuống dùng làm đĩa đựng chén trà. Hộp đựng trà và nước sôi. Nếu pha trà theo kiểu truyền thống Việt Nam thì dùng bộ trà gồm: Ấm trà( kèm một đĩa có thành cao đựng ấm trà). Một chén tống (kèm đĩa), bốn chén quân (kèm đĩa).
2. Tráng nước sôi để ấm chén nóng đều.
3. Để trà đầy khoảng nửa ấm.
4. Đổ nước sôi cho đến khi nước tràn ra thuyền trà, đóng nắp lại (gọi là nước thứ nhất).
5. Trong giây lát (khoảng 15 giây) đổ hết nước nhất ra thuyền trà sau đó để vào bồn, lý do là để trà tơi ra hầu nước trà được ngấm đều.
6. Lại đổ nước vào và đóng nắp lại. Đợi chừng 45 giây đến một phút cho trà ngấm.
7. Trong khi chờ đợi, đổ nước sôi vào thuyền trà cho đến khi ngập khoảng một nửa ấm.
8. Rửa chén trà bằng cách xoay tròn chén trong thuyền trà nơi tay cầm. Lấy chén ra xếp lên bồn.
9. Đủ 45 giây đến một phút nhấc ấm trà ra. Gạt nước bám vào trôn ấm lên thành thuyền trà.
10. Rót trà theo kiểu xoay tròn, bắt đầu từ khách trước đến chủ sau, hay rót qua lại nếu là bạn bè.
11. Uống trà. Uống chầm chậm để thưởng thức hương trà, hương hoa và hàn huyên tâm sự.
Làm sao để có một ấm trà ngon
Đầu tiên phải làm ấm bình trà và chén trà bằng cách tưới nhanh nước sôi lên bình trà và chén trà, như thế sẽ giúp trà pha ra sẽ được nóng lâu hơn. Lượng trà, nhiệt độ nước và thời gian hãm trà là những yếu tố quan trọng trong cách pha trà. Trà phải được pha hợp khẩu vị của bạn. Một cách tốt là dùng 3gr trà pha với 150 cc nước sôi chờ 5 – 6 phút. Nếu trà pha theo cách này chỉ châm nước 1 lần. Ngược lại, dùng ấm trà nhỏ hơn, cho trà khoảng nửa ấm trà châm nước sôi vào lần 1 rót ra ngay (không uống vì nước một là nước rửa trà). Châm nước sôi lần 2 đầy tràn ấm trà đậy nắp lại chờ khoảng 1 phút trà nở ra, miệng vòi có bọt phập phồng, rót trà ra dùng rất ngon, rót hết trà ra các chén trà. Những lần pha kế tiếp tăng thời gian hãm trà lên 15 giây, mỗi chén trà pha của mỗi lần sau phải giống như chén lần đầu.
Trước khi rót trà qua những chén nhỏ phải lọc qua để tránh đóng cặn.
Người ta vẫn cho rằng trà đạo của Nhật chú trọng về nghi thức coi việc uống trà là một hình thức tế lễ, còn cách uống trà của Trung Quốc nặng về phẩm chất trà, là một hình thức thưởng ngoạn đi tìm hương vị của trà. Còn người Việt Nam dùng trà để tìm sự hoà hợp giữa con người với con người, hương trà, hương hoa hương của đất trời và tình người không thể thiếu trong chén trà Việt Nam.
Một hộp trà ngon, một bộ ấm trà đắt tiền còn dễ kiếm nhưng một khung cảnh yên tĩnh một tâm hồn thư thái thì vẫn là cái gì khó kiếm. Nhưng nó sẽ giúp người uống trà “minh minh đức” để nhận ra chính mình, tìm ra lẽ sống. Chén trà ngon là như thế.
Cách pha cà phê:
- Cho 3 muỗng cafe bột vào filter.
- Lắc đều và ép nhẹ tay.
- Đổ một ít nước nóng (100º) vào filter. Để khoảng 1 phút cho café thấm đều và nở.
- Tiếp theo đổ thêm nước sôi vừa đủ dùng.
- Thêm đường hoặc sữa vào tách.
Quý vị đã có một tách café thơm ngon đầy đủ hương vị.
Cách pha Atisô:
- Đặt một túi trà Atisô vào ly thủy tinh, châm nước sôi, chờ từ 3 – 5 phút.
- Lấy túi trà ra.
- Thêm đường vừa phải, có thể dùng nóng hay lạnh.
Danh Trà - Cà phê Trâm Anh chúc quý khách có một tách trà - cà phê như ý !
Trà Sen và phong cách uống trà Việt Nam
Trà Sen và phong cách uống trà Việt Nam
Nguồn: http://trangon.com
Muốn có trà ngon người ta phải ướp từ những loại trà khô như là trà mộc (black tea), trà xanh (green tea) hay trà Ô long có màu nâu sẫm. Ướp trà là một kỳ công phối hợp tinh tế giữa phong cách tao nhã, sành điệu và ỷ thuật vi tế”. Ướp trà thường dùng các loại hoa sen, hoa cúc, hoa ngâu, hoa lài, hoa sói. Mỗi loại hoa làm cho trà có một hương vị khác nhau. Ðôi khi người ta ướp với cam thảo hay sâm để khi uống trà cảm thấy vị ngọt ở cổ họng và tinh thần phấn chấn.
Trà ướp hoa là hội tụ đỉnh cao của cái tinh tế, phong cách tao nhã, thanh lịch và sành điệu của người Tràng An. Trong đó, hoa sen là thứ hoa thông dụng nhất mà cũng quý nhất, ướp trà ngon nhất. Ðiều này được nhiều nhà trà học lý giải "bởi quan niệm về hoa sen trong đạo Phật của người Á Ðông. Hoa sen vốn dĩ là thứ hoa rất thanh cao mọc lên từ bùn lầy, điều đó tương tự như chữ Danh mà người quân tử rất coi trọng vậy". Hương hoa sen là những gì tinh tuý của trời đất tụ lại. Vì vậy, trà ướp sen là vật phẩm quý giá, xưa kia chỉ dành cho những hàng vương tôn công tử và những gia đình quyền quý. Còn theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) thì "Cây sen hoa mọc từ dưới bùn đen mà không ô nhiễm mùi bùn, được khí thơm trong của trời đất nên củ sen, hoa sen, tua, lá... đều là những vị thuốc hay".
Sen để ướp trà phải dùng loại sen bách hoa, phía bên trong các cánh hoa lớn có hàng trăm cánh nhỏ ôm sát vào nhau, che úp nhụy hoa, gạo sen và gương sen. Mua sen bách hoa về,(hoa sen phải hái trước lúc bình minh, phải lựa những ngày nắng ráo, tránh sau ngày mưa ) bóc từng lớp cánh sen, kế đến tẽ những hạt trắng ở đầu nhụy hoa (gạo sen), trộn chung với trà, ủ trong vò kín từ một đến hai ngày cho gạo sen quắn lại rồi mới đưa trà lên sấy khô bằng than hay bằng nước nóng cách thuỷ. Phải giữ cho nhiệt độ vừa phải và điều hoà để không mất mùi hoa. Ứơp một kí-lô trà phải dùng tới hàng trăm bông sen, và phải làm nhiều lần như thế mới dùng được. Công phu là thế nên một ấm trà sen có thể uống hàng chục tuần trà. Nước trong rồi, hương sen còn ngan ngát. Uống một tách trà vào thấy tinh thần tỉnh táo, thoải mái làm sao! Nhiều nghệ nhân về trà còn tiết lộ: "Muốn có trà ngon, chỉ hái những búp trà loại "một tôm hai lá" và phải hái nhanh, nhẹ nhàng, không để búp bị nhàu nát. Loại trà ngon là sau khi sao phải còn lại một lượng nước nhất định từ 5-7%. Trà hái xong không ướp hương ngay mà phải để trong chum đất, trên ủ lá chuối, để từ 2-3 năm nhằm làm giảm độ chát và để cánh trà phồng lên hút được nhiều hương. Một cân trà ướp hương sen cần có 800-1000 bông sen, mà phải đúng loại sen ở đầm Ðồng Trị, Thuỷ Sứ, làng Quảng Bá, Hồ Tây hoặc là sen ở hồ Tịnh Tâm-Huế (sen ở đây to và thơm hơn sen những nơi khác)."
Cụ Nguyễn Tuân ca ngợi kiểu ướp hương trà bằng cách bỏ trà mạn vào bông sen mới nở, buộc lại. Thực ra, cách chơi ngông đó của Cụ Nguyễn vừa rất cầu kỳ vừa không để trà được lâu (hay bị mốc) và hay bị mất hương, chỉ có thể dùng cho lượng trà rất ít và phải uống ngay.
Trà Phong Việt Nam (Phong cách uống trà Việt Nam)
Người Nhật có lối uống trà rất khác biệt với các dân tộc khác, khi uống trà họ phải tuân giữ một vài nghi thức nên gọi là Trà đạo. Ðối với Trung Hoa và Việt Nam, lối uống trà chỉ được coi như là nghệ thuật mà thôi, nghệ thuật thì không cần phải khuôn sáo hay công thức.
Phong cách uống trà của Việt Nam không hề bị ảnh hưởng của Tàu hay Nhật như quan niệm cuả nhiều người. Nghệ thuật uống trà phản ảnh phong cách văn hoá ứng xử của người Việt Nam.Trong gia đình truyền thống, người nhỏ pha trà mời người lớn, phụ nữ pha trà mời các ông. Người ta có thể uống trà trong yên lặng suy gẫm như để giao hoà với thiên nhiên, như để tiếp cận giữa con người với môi trường, như để nhận xét, để thảo hoạch những dự án phúc lợi cho đại chúng. Khi đã trở thành thói quen rồi thì khó mà quên được.Trà đồng nghĩa với sự tỉnh thức, sáng suốt, mưu cầu điều thiện, xa điều ác.
Theo truyền tụng, hình thức uống trà được khởi nguồn từ các chùa chiền gọi là Thiền Trà. Các nhà Sư thường uống trà trước các thời công phu sớm chiều. Cuộc đời trần tục nhiều hệ lụy, trà giúp cho con người tỉnh được mộng trần, rửa được lòng tục, xoá tan cảm giác tĩnh mịch chốn thiền môn. Ngày nay chỉ còn ngôi chuà Từ-Liêm ngoài Bắc là giữ được nghi thức Thiền Trà này.
Sau đó, trà được ưa chuộng trong giới quý tộc, trong cung đình như là một bằng chứng của sự quyền quý, để phân biệt với giai cấp thứ dân trong xã hội phong kiến.
Kế đến, trà chinh phục các tầng lớp trung lưu, nhất là các nhà Nho, các chú học trò "dài lưng tốn vải ăn no lại nằm", mượn bộ ấm trà để bàn luận văn chương thi phú, để tiêu khiển giải trí sau những giờ điên đầu vật vã với tứ thư ngũ kinh.
Do đó, dần dà uống trà là một lối tiêu khiển thanh đạm được tất cả mọi giới ưa chuộng. Pha trà mời khách cũng phải tốn nhiều công phu hàm dưỡng và trở thành một nghi thức. Trà-phong Việt Nam thật là trân trọng ở cách dâng mời nhiều ngụ ý. Dù mưa nắng, sớm chiều, buồn vui khách không thể từ chối một chung trà trong khi gia chủ trang trọng hai tay dâng mời.
Mời trà là một hành vi biểu hiện phong độ thanh nhã và hiếu khách của hầu hết các gia đình Việt Nam. Kỵ nhất là tiếp khách bằng những tách trà còn đóng ngấn hoen ố nước trà cũ. Cũng không bao giờ tiếp khách bằng một ấm nước trà nguội. Tách trà tiếp khách là thể hiện những tình cảm tối thiểu nhất, không thể tuỳ tiện coi thường, dù không nhất thiết phải là loại trà thượng hảo hạng.
Uống trà cũng phải uống từ ngụm nhỏ, để cảm nhận hết cái dư vị thơm ngon cuả trà, cái hơi ấm cuả chén trà tỏa vào hai bàn tay ấp ủ nâng chén trong muà đông tháng giá, làm ấm lòng viễn khách. Uống trà là một cách biểu thị sự tâm đắc, trình độ văn hoá và cảm tình cùng người đối thoại. Trong ấm trà ngon, người cùng uống tâm đầu ý hợp, dưới ánh trăng thanh gió mát, ngắm khung cảnh tĩnh mịch của núi rừng mà luận bàn thế sự thì không còn gì thú vị hơn nữa. Chỉ có những tao nhân mặc khách mới thưởng thức được trọn vẹn cái phong vị cuả cách uống trà này, chứ không phải như kẻ phàm phu tục tử bưng ly trà to tổ bố lên uống ừng ực, người ta gọi là "ngưu ẩm" hay là uống như trâu uống nước.
Ngoài các lối uống trà đơn giản đến cầu kỳ trong các gia đình Việt Nam, các cụ ngày xưa còn có những hình thức hội trà. Ðó là uống trà thưởng xuân, uống trà thưởng hoa, uống trà ngũ hương. Hội trà là tụ họp những người bạn sành điệu cùng chung vui trong các dịp đặc biệt hoặc có hộp trà ngon, hay có một chậu hoa quý hiếm trổ bông, hay trong nhà có giỗ chạp.
Thưởng trà đầu xuân là thói quen cuả các cụ phong lưu, khá giả. Trước tết, các cụ tự đi chọn mua các cành mai, đào, thuỷ tiên hay các chậu hoa lan, hoa cúc ở tận các nhà vườn, và chuẩn bị đầy đủ các thứ cần thiết, nhất là một hộp trà hảo hạng. Sáng mồng một, cụ pha một bình trà và ngồi chỗ thích hợp nhất, thường là giữa nhà. Cụ ngồi tĩnh tâm, ngắm nhìn những đoá hoa nở rộ, thưởng trà. Khoảng 8 giờ sáng, cả đại gia đình sum họp quanh bàn trà chúc thọ cụ và nghe những lời dặn dò của Cụ. Trẻ con thì chờ lì xì.
Uống trà thưởng hoa quý như hoa Quỳnh, hoa Trà, cũng là cái thú của nhiều người. Khi nhà cụ nào có một chậu hoa trổ, cụ chuẩn bị và mời các bạn già sành điệu tới ngắm hoa, luận bàn thế sự, hay dặn dò con cháu.
Hội trà ngũ hương chỉ giới hạn có năm người thôi. Trên khay trà có năm lỗ trũng sâu, dưới các lỗ trũng đó để năm loại hoa đang độ ngát hương : Sen, Ngâu, Lài, Sói, Cúc. Úp chén trà che kín các hoa lại rồi mang khay để trên nồi nước sôi cho hương hoa bắt đầu xông lên bám vào lòng chén. Pha bình trà cho thật ngon rót đều vào từng chén, mỗi người tham dự sau khi uống trà phải đoán hương trà mình đã uống và nhận xét. Sau mỗi tuần trà lại hoán vị các chén trà để mọi người đều thưởng thức được hết tinh tuý của năm loại hoa.
Theo Blog Hiền Trà
Nguồn: http://trangon.com
Muốn có trà ngon người ta phải ướp từ những loại trà khô như là trà mộc (black tea), trà xanh (green tea) hay trà Ô long có màu nâu sẫm. Ướp trà là một kỳ công phối hợp tinh tế giữa phong cách tao nhã, sành điệu và ỷ thuật vi tế”. Ướp trà thường dùng các loại hoa sen, hoa cúc, hoa ngâu, hoa lài, hoa sói. Mỗi loại hoa làm cho trà có một hương vị khác nhau. Ðôi khi người ta ướp với cam thảo hay sâm để khi uống trà cảm thấy vị ngọt ở cổ họng và tinh thần phấn chấn.
Trà ướp hoa là hội tụ đỉnh cao của cái tinh tế, phong cách tao nhã, thanh lịch và sành điệu của người Tràng An. Trong đó, hoa sen là thứ hoa thông dụng nhất mà cũng quý nhất, ướp trà ngon nhất. Ðiều này được nhiều nhà trà học lý giải "bởi quan niệm về hoa sen trong đạo Phật của người Á Ðông. Hoa sen vốn dĩ là thứ hoa rất thanh cao mọc lên từ bùn lầy, điều đó tương tự như chữ Danh mà người quân tử rất coi trọng vậy". Hương hoa sen là những gì tinh tuý của trời đất tụ lại. Vì vậy, trà ướp sen là vật phẩm quý giá, xưa kia chỉ dành cho những hàng vương tôn công tử và những gia đình quyền quý. Còn theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) thì "Cây sen hoa mọc từ dưới bùn đen mà không ô nhiễm mùi bùn, được khí thơm trong của trời đất nên củ sen, hoa sen, tua, lá... đều là những vị thuốc hay".
Sen để ướp trà phải dùng loại sen bách hoa, phía bên trong các cánh hoa lớn có hàng trăm cánh nhỏ ôm sát vào nhau, che úp nhụy hoa, gạo sen và gương sen. Mua sen bách hoa về,(hoa sen phải hái trước lúc bình minh, phải lựa những ngày nắng ráo, tránh sau ngày mưa ) bóc từng lớp cánh sen, kế đến tẽ những hạt trắng ở đầu nhụy hoa (gạo sen), trộn chung với trà, ủ trong vò kín từ một đến hai ngày cho gạo sen quắn lại rồi mới đưa trà lên sấy khô bằng than hay bằng nước nóng cách thuỷ. Phải giữ cho nhiệt độ vừa phải và điều hoà để không mất mùi hoa. Ứơp một kí-lô trà phải dùng tới hàng trăm bông sen, và phải làm nhiều lần như thế mới dùng được. Công phu là thế nên một ấm trà sen có thể uống hàng chục tuần trà. Nước trong rồi, hương sen còn ngan ngát. Uống một tách trà vào thấy tinh thần tỉnh táo, thoải mái làm sao! Nhiều nghệ nhân về trà còn tiết lộ: "Muốn có trà ngon, chỉ hái những búp trà loại "một tôm hai lá" và phải hái nhanh, nhẹ nhàng, không để búp bị nhàu nát. Loại trà ngon là sau khi sao phải còn lại một lượng nước nhất định từ 5-7%. Trà hái xong không ướp hương ngay mà phải để trong chum đất, trên ủ lá chuối, để từ 2-3 năm nhằm làm giảm độ chát và để cánh trà phồng lên hút được nhiều hương. Một cân trà ướp hương sen cần có 800-1000 bông sen, mà phải đúng loại sen ở đầm Ðồng Trị, Thuỷ Sứ, làng Quảng Bá, Hồ Tây hoặc là sen ở hồ Tịnh Tâm-Huế (sen ở đây to và thơm hơn sen những nơi khác)."
Cụ Nguyễn Tuân ca ngợi kiểu ướp hương trà bằng cách bỏ trà mạn vào bông sen mới nở, buộc lại. Thực ra, cách chơi ngông đó của Cụ Nguyễn vừa rất cầu kỳ vừa không để trà được lâu (hay bị mốc) và hay bị mất hương, chỉ có thể dùng cho lượng trà rất ít và phải uống ngay.
Trà Phong Việt Nam (Phong cách uống trà Việt Nam)
Người Nhật có lối uống trà rất khác biệt với các dân tộc khác, khi uống trà họ phải tuân giữ một vài nghi thức nên gọi là Trà đạo. Ðối với Trung Hoa và Việt Nam, lối uống trà chỉ được coi như là nghệ thuật mà thôi, nghệ thuật thì không cần phải khuôn sáo hay công thức.
Phong cách uống trà của Việt Nam không hề bị ảnh hưởng của Tàu hay Nhật như quan niệm cuả nhiều người. Nghệ thuật uống trà phản ảnh phong cách văn hoá ứng xử của người Việt Nam.Trong gia đình truyền thống, người nhỏ pha trà mời người lớn, phụ nữ pha trà mời các ông. Người ta có thể uống trà trong yên lặng suy gẫm như để giao hoà với thiên nhiên, như để tiếp cận giữa con người với môi trường, như để nhận xét, để thảo hoạch những dự án phúc lợi cho đại chúng. Khi đã trở thành thói quen rồi thì khó mà quên được.Trà đồng nghĩa với sự tỉnh thức, sáng suốt, mưu cầu điều thiện, xa điều ác.
Theo truyền tụng, hình thức uống trà được khởi nguồn từ các chùa chiền gọi là Thiền Trà. Các nhà Sư thường uống trà trước các thời công phu sớm chiều. Cuộc đời trần tục nhiều hệ lụy, trà giúp cho con người tỉnh được mộng trần, rửa được lòng tục, xoá tan cảm giác tĩnh mịch chốn thiền môn. Ngày nay chỉ còn ngôi chuà Từ-Liêm ngoài Bắc là giữ được nghi thức Thiền Trà này.
Sau đó, trà được ưa chuộng trong giới quý tộc, trong cung đình như là một bằng chứng của sự quyền quý, để phân biệt với giai cấp thứ dân trong xã hội phong kiến.
Kế đến, trà chinh phục các tầng lớp trung lưu, nhất là các nhà Nho, các chú học trò "dài lưng tốn vải ăn no lại nằm", mượn bộ ấm trà để bàn luận văn chương thi phú, để tiêu khiển giải trí sau những giờ điên đầu vật vã với tứ thư ngũ kinh.
Do đó, dần dà uống trà là một lối tiêu khiển thanh đạm được tất cả mọi giới ưa chuộng. Pha trà mời khách cũng phải tốn nhiều công phu hàm dưỡng và trở thành một nghi thức. Trà-phong Việt Nam thật là trân trọng ở cách dâng mời nhiều ngụ ý. Dù mưa nắng, sớm chiều, buồn vui khách không thể từ chối một chung trà trong khi gia chủ trang trọng hai tay dâng mời.
Mời trà là một hành vi biểu hiện phong độ thanh nhã và hiếu khách của hầu hết các gia đình Việt Nam. Kỵ nhất là tiếp khách bằng những tách trà còn đóng ngấn hoen ố nước trà cũ. Cũng không bao giờ tiếp khách bằng một ấm nước trà nguội. Tách trà tiếp khách là thể hiện những tình cảm tối thiểu nhất, không thể tuỳ tiện coi thường, dù không nhất thiết phải là loại trà thượng hảo hạng.
Uống trà cũng phải uống từ ngụm nhỏ, để cảm nhận hết cái dư vị thơm ngon cuả trà, cái hơi ấm cuả chén trà tỏa vào hai bàn tay ấp ủ nâng chén trong muà đông tháng giá, làm ấm lòng viễn khách. Uống trà là một cách biểu thị sự tâm đắc, trình độ văn hoá và cảm tình cùng người đối thoại. Trong ấm trà ngon, người cùng uống tâm đầu ý hợp, dưới ánh trăng thanh gió mát, ngắm khung cảnh tĩnh mịch của núi rừng mà luận bàn thế sự thì không còn gì thú vị hơn nữa. Chỉ có những tao nhân mặc khách mới thưởng thức được trọn vẹn cái phong vị cuả cách uống trà này, chứ không phải như kẻ phàm phu tục tử bưng ly trà to tổ bố lên uống ừng ực, người ta gọi là "ngưu ẩm" hay là uống như trâu uống nước.
Ngoài các lối uống trà đơn giản đến cầu kỳ trong các gia đình Việt Nam, các cụ ngày xưa còn có những hình thức hội trà. Ðó là uống trà thưởng xuân, uống trà thưởng hoa, uống trà ngũ hương. Hội trà là tụ họp những người bạn sành điệu cùng chung vui trong các dịp đặc biệt hoặc có hộp trà ngon, hay có một chậu hoa quý hiếm trổ bông, hay trong nhà có giỗ chạp.
Thưởng trà đầu xuân là thói quen cuả các cụ phong lưu, khá giả. Trước tết, các cụ tự đi chọn mua các cành mai, đào, thuỷ tiên hay các chậu hoa lan, hoa cúc ở tận các nhà vườn, và chuẩn bị đầy đủ các thứ cần thiết, nhất là một hộp trà hảo hạng. Sáng mồng một, cụ pha một bình trà và ngồi chỗ thích hợp nhất, thường là giữa nhà. Cụ ngồi tĩnh tâm, ngắm nhìn những đoá hoa nở rộ, thưởng trà. Khoảng 8 giờ sáng, cả đại gia đình sum họp quanh bàn trà chúc thọ cụ và nghe những lời dặn dò của Cụ. Trẻ con thì chờ lì xì.
Uống trà thưởng hoa quý như hoa Quỳnh, hoa Trà, cũng là cái thú của nhiều người. Khi nhà cụ nào có một chậu hoa trổ, cụ chuẩn bị và mời các bạn già sành điệu tới ngắm hoa, luận bàn thế sự, hay dặn dò con cháu.
Hội trà ngũ hương chỉ giới hạn có năm người thôi. Trên khay trà có năm lỗ trũng sâu, dưới các lỗ trũng đó để năm loại hoa đang độ ngát hương : Sen, Ngâu, Lài, Sói, Cúc. Úp chén trà che kín các hoa lại rồi mang khay để trên nồi nước sôi cho hương hoa bắt đầu xông lên bám vào lòng chén. Pha bình trà cho thật ngon rót đều vào từng chén, mỗi người tham dự sau khi uống trà phải đoán hương trà mình đã uống và nhận xét. Sau mỗi tuần trà lại hoán vị các chén trà để mọi người đều thưởng thức được hết tinh tuý của năm loại hoa.
Theo Blog Hiền Trà
Tìm đâu được một chén trà ngon?
Tôi đang thèm một chén trà ngon!
Ở nhà, tôi có không biết bao nhiêu là loại trà khác nhau, nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thể nào tìm được chén trà ngon mà tôi hằng biết, chén trà mà ngày xưa mẹ tôi đã từng ướp - thơm lừng hương nhài, thơm đến tận chân tóc người ướp hương, lúc ấy là mẹ tôi, và cả tôi nữa!
Chén trà ngon - và đây là trà ướp hương - theo tôi hiểu, là phải có hương thơm ngào ngạt khi rót cũng như khi uống (phải còn nóng, nhưng không quá nóng, để có thể uống ngay mà không phải đợi), phải có màu vàng thanh tao, có thể là vàng hơi nâu, hoặc hơi xanh, hoặc hơi đỏ, tùy loại trà, và quan trọng nhất, là phải trong veo, không vẩn đục, vì điều đó mới thể hiện chất lượng của chất liệu gốc là búp trà. Những búp trà đó phải được hái lúc xanh tươi trên cành, và chế biến thật nhanh để chưa bị các loại meo, mốc làm đục nước ...
Chắc là tôi đã già? Vì một trong những đặc điểm của người già là luôn luôn hoài niệm về những ngày xưa yêu dấu - the good old days?
Where has all the good tea gone?
Long time passing ...
10 giờ sáng 30 Tết Kỷ Sửu
Ở nhà, tôi có không biết bao nhiêu là loại trà khác nhau, nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thể nào tìm được chén trà ngon mà tôi hằng biết, chén trà mà ngày xưa mẹ tôi đã từng ướp - thơm lừng hương nhài, thơm đến tận chân tóc người ướp hương, lúc ấy là mẹ tôi, và cả tôi nữa!
Chén trà ngon - và đây là trà ướp hương - theo tôi hiểu, là phải có hương thơm ngào ngạt khi rót cũng như khi uống (phải còn nóng, nhưng không quá nóng, để có thể uống ngay mà không phải đợi), phải có màu vàng thanh tao, có thể là vàng hơi nâu, hoặc hơi xanh, hoặc hơi đỏ, tùy loại trà, và quan trọng nhất, là phải trong veo, không vẩn đục, vì điều đó mới thể hiện chất lượng của chất liệu gốc là búp trà. Những búp trà đó phải được hái lúc xanh tươi trên cành, và chế biến thật nhanh để chưa bị các loại meo, mốc làm đục nước ...
Chắc là tôi đã già? Vì một trong những đặc điểm của người già là luôn luôn hoài niệm về những ngày xưa yêu dấu - the good old days?
Where has all the good tea gone?
Long time passing ...
10 giờ sáng 30 Tết Kỷ Sửu
Thứ Bảy, 24 tháng 1, 2009
Tôi đang chờ đợi một chầu cafe cuối năm!
Vâng, một chầu cafe cuối năm, một thói quen thú vị mà tôi đã học được từ một người mà đối với tôi trước hết là một người bạn, hoặc một người anh trong gia đình. Dù thật ra thì hoàn toàn không phải thế. Đúng hơn, đây là một người sếp của tôi, vâng, cấp trên trực tiếp của tôi trong hơn 4 năm, cho đến thời gian vừa qua (và có lẽ cả hiện nay nữa? hay là sao, thực tình tôi cũng không rõ?).
Tôi chờ, vì đối với tôi lời mời này nếu có sẽ có nghĩa là những gì tôi đã vô tình xúc phạm anh - chẳng qua là vì công việc mà thôi - cuối cùng cũng đã được bỏ qua vào dịp cuối năm. Để bước sang một năm mới với những điều mới mẻ, tốt đẹp hơn. Để tôi còn có dịp chứng tỏ sự quyết tâm cải thiện của mình như những gì tôi đã nhiều lần lập đi lập lại mà vẫn chứng nào tật nấy (a leopard just won't change his spots, chắc là thế!) Mặc dù ngay cả khi viết những giòng này thì tôi vẫn tin rằng tôi không sai trong lập luận hoặc trong quan điểm, mà chỉ là vấn đề phương pháp mà thôi. It's not the 'what' of what I said or did that was wrong, but 'how' I did it! Biết thế rồi, mà sao tôi vẫn không cách nào tránh khỏi làm anh giận, nhỉ?
Tôi biết là anh rất mệt mỏi với sức ép của công việc hiện nay. Và thực sự, tôi sẵn lòng chia sẻ gánh nặng ấy với anh, nếu tôi có khả năng, và nếu được anh cho phép. Tôi nghĩ có lẽ cả anh lẫn tôi đều hiểu rõ điều này. Nhưng không hiểu vì sao, tôi cũng có cảm giác rất rõ (tôi tin cảm giác này là đúng) rằng chính tôi lại là gánh nặng của anh? Gánh nặng cả về tinh thần lẫn vật chất. Và vì vậy, tôi cũng rất tránh gặp anh, mặc dù không phải là không muốn gặp. Thậm chí đôi lúc còn trông chờ được gặp. Mà hình như anh cũng tránh gặp tôi lâu nay.
Mà thôi, biết làm sao được? Đôi khi đành phải chấp nhận lời khuyên: Khi nước đục, thì không nên thò tay vào vớt cặn, vì khi nước xao động thì chỉ càng đục thêm mà thôi. Hãy chờ cho cặn lắng xuống, rôi lúc ấy mới gạn nước trong ra và lấy cặn. Thôi thì hãy để cho những hạt bụi cặn trong quan hệ giữa anh và tôi lắng xuống, và một lúc nào đó nước sẽ trong trở lại. Còn bây giờ thì đành phải là thời gian chờ ... và chờ thôi ... .
Vì vậy mà chiều nay, 29 tết, và cả sáng mai nữa, 30 tết, tôi vẫn sẽ chờ một lời mời đến dự một chầu cafe cuối năm!!!!
Tôi chờ, vì đối với tôi lời mời này nếu có sẽ có nghĩa là những gì tôi đã vô tình xúc phạm anh - chẳng qua là vì công việc mà thôi - cuối cùng cũng đã được bỏ qua vào dịp cuối năm. Để bước sang một năm mới với những điều mới mẻ, tốt đẹp hơn. Để tôi còn có dịp chứng tỏ sự quyết tâm cải thiện của mình như những gì tôi đã nhiều lần lập đi lập lại mà vẫn chứng nào tật nấy (a leopard just won't change his spots, chắc là thế!) Mặc dù ngay cả khi viết những giòng này thì tôi vẫn tin rằng tôi không sai trong lập luận hoặc trong quan điểm, mà chỉ là vấn đề phương pháp mà thôi. It's not the 'what' of what I said or did that was wrong, but 'how' I did it! Biết thế rồi, mà sao tôi vẫn không cách nào tránh khỏi làm anh giận, nhỉ?
Tôi biết là anh rất mệt mỏi với sức ép của công việc hiện nay. Và thực sự, tôi sẵn lòng chia sẻ gánh nặng ấy với anh, nếu tôi có khả năng, và nếu được anh cho phép. Tôi nghĩ có lẽ cả anh lẫn tôi đều hiểu rõ điều này. Nhưng không hiểu vì sao, tôi cũng có cảm giác rất rõ (tôi tin cảm giác này là đúng) rằng chính tôi lại là gánh nặng của anh? Gánh nặng cả về tinh thần lẫn vật chất. Và vì vậy, tôi cũng rất tránh gặp anh, mặc dù không phải là không muốn gặp. Thậm chí đôi lúc còn trông chờ được gặp. Mà hình như anh cũng tránh gặp tôi lâu nay.
Mà thôi, biết làm sao được? Đôi khi đành phải chấp nhận lời khuyên: Khi nước đục, thì không nên thò tay vào vớt cặn, vì khi nước xao động thì chỉ càng đục thêm mà thôi. Hãy chờ cho cặn lắng xuống, rôi lúc ấy mới gạn nước trong ra và lấy cặn. Thôi thì hãy để cho những hạt bụi cặn trong quan hệ giữa anh và tôi lắng xuống, và một lúc nào đó nước sẽ trong trở lại. Còn bây giờ thì đành phải là thời gian chờ ... và chờ thôi ... .
Vì vậy mà chiều nay, 29 tết, và cả sáng mai nữa, 30 tết, tôi vẫn sẽ chờ một lời mời đến dự một chầu cafe cuối năm!!!!
Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2009
Nghĩa của từ office!
Dưới đây là nghĩa của từ office lấy từ trên trang web encarta; trong đó nghĩa số 7 là nghĩa nói về chức vụ, nhiệm vụ:
of·fice [ áwfiss, óffiss ]
noun (plural of·fic·es)
Definition:
1. room used for business activity: a room in which business or professional activities take place, often occupied by a single person or a single section of the business
2. place of business: the quarters in which a commercial, professional, or government organization carries out its activities
3. official organization: a commercial or professional organization
4. staff in office: the people who work in an office
get-well cards from the office
5. large departments in some governments: a major executive branch in some national governments
He works for the British Home Office.
6. U.S. government agency or department: a U.S. government agency or subdivision, especially an agency or subdivision of the federal government
7. position of responsibility: an official post or position of duty, trust, or responsibility
The mayor has been in office four years now.
8. place for tickets or information: a booth or other place where tickets or information may be obtained
9. christianity set form of Christian service: the prescribed order or form of a Christian church service, or of daily prayers
10. task or assignment: a task, assignment, or chore ( formal ) ( usually used in the plural )
of·fice [ áwfiss, óffiss ]
noun (plural of·fic·es)
Definition:
1. room used for business activity: a room in which business or professional activities take place, often occupied by a single person or a single section of the business
2. place of business: the quarters in which a commercial, professional, or government organization carries out its activities
3. official organization: a commercial or professional organization
4. staff in office: the people who work in an office
get-well cards from the office
5. large departments in some governments: a major executive branch in some national governments
He works for the British Home Office.
6. U.S. government agency or department: a U.S. government agency or subdivision, especially an agency or subdivision of the federal government
7. position of responsibility: an official post or position of duty, trust, or responsibility
The mayor has been in office four years now.
8. place for tickets or information: a booth or other place where tickets or information may be obtained
9. christianity set form of Christian service: the prescribed order or form of a Christian church service, or of daily prayers
10. task or assignment: a task, assignment, or chore ( formal ) ( usually used in the plural )
Barrack Obama CHỈ phụng sự VĂN PHÒNG tổng thống Mỹ?
"Tôi, Barrack Hussein Obama, long trọng tuyên thệ rằng tôi sẽ phụng sự trung thành Văn phòng Tổng thống Mỹ ..."
Đây là câu tuyên thệ nổi tiếng mà bất kỳ tân tổng thống Mỹ nào cũng phải đọc, và vừa được Barrack Obama đọc vào ngày 20.1.09, được dịch ra tiếng Việt như trên. Khi nghe câu này trên TV, ông xã tôi, một người mà trình độ tiếng Anh có thể được liệt vào hàng ... ngoại hạng (tức không có hạng nào hết, kể cả hạng thấp nhất!!!) đã kêu lên: "câu này kỳ quá; sao lại phụng sự văn phòng tổng thống Mỹ? chắc là dịch sai rồi đó!"
Thì quả là dịch sai! trong lời tuyên thệ đó, mà nguyên văn tiếng Anh là "I will execute faithfully the office of president of the United States", các từ "office of president of the US", đã được dịch theo lối ghép từng chữ, và tất nhiên là ghép từng chữ thì sẽ sai! bởi vì office ngoài nghĩa văn phòng (là nghĩa mà tất cả các người học VN đều được dạy từ lớp ... 8?), còn có nghĩa quan trọng hơn, và thường gặp hơn trong các văn bản chính trị, ngoại giao, là "nhiệm vụ" hay "chức vụ"!!!!
Từ office với nghĩa nhiệm vụ không có gì là mới lạ cả. ai cũng biết cụm từ "term of office" có nghĩa là "nhiệm kỳ", và "in office" vẫn luôn được dịch là "đương nhiệm". Cho nên câu dịch đúng phải là "Tôi, Barrack Hussein Obama, long trọng tuyên thệ rằng tôi sẽ TRUNG THÀNH THỰC THI NHIỆM VỤ LÀM TỔNG THỐNG NƯỚC MỸ ..." chứ không phải là chỉ phụng sự cái văn phòng gồm chừng đâu vài trăm người mà thôi (!!!!, vì nếu thế thì ông ấy chỉ là ... quản gia cho tòa Bạch Ốc mà thôi, chứ đâu phải là tổng thống Mỹ!!!!
Nhưng cũng lạ, tại sao một người có trình độ tiếng Anh ngoại hạng (!) như ông xã tôi chỉ cần sử dụng common sense cũng còn biết câu này dịch sai, mà những con người giỏi giang làm việc ở đài truyền hình, ở thông tấn xã, vv lại không phát hiện ra??????
Bởi vì hôm nay, phát biểu được dịch sai sang tiếng Việt này lại được đăng nguyên văn ở một cái tin rất lớn trên trang 8 của Báo SGGP!!!! Điều này nên được hiểu như thế nào đây?????????? nghĩ sơ sơ cũng có thể nêu ra được 3 cách lý giải dưới đây:
1. trình độ tiếng Anh nói chung của VN rất kém --> cái này đã rõ, và nguyên nhân chắc là ... ngành giáo dục phải chịu?
2. tư duy của người viết bài, biên tập viên, độc giả vv rất thiếu nhạy bén --> cũng là kết quả của giáo dục???
3. khả năng tự tra cứu, tìm thông tin vv, nói tóm gọn lại là kỹ năng tự học (study skills) và kỹ năng thông tin (information skills) của người VN nói chung cũng rất kém --> tại ... giáo dục????
ôi trời ơi là trời, tôi là người tự hào hơn 25 năm trong ngành giáo dục, mà lại chính là ngành giảng dạy và kiểm tra trình độ tiếng Anh mới khổ chứ!!!!! vậy hóa ra là chính là ... lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng!!!!
đành viết mấy giòng trên blog để chia sẻ với mọi người, để bù đắp vào cái trách nhiệm đã bị thiếu trong thời gian đi dạy, chắc thế!!!
và dưới đây là nguyên văn lời tuyên thệ lấy từ trên web:
Each president recites the following oath, in accordance with Article II, Section I of the U.S. Constitution:
"I do solemnly swear (or affirm) that I will faithfully execute the office of President of the United States, and will to the best of my ability, preserve, protect and defend the Constitution of the United States."
nói thêm: tuyên thệ nhậm chức tiếng Anh là oath of office, cũng có từ office với nghĩa là nhiệm vụ, chức vụ đấy!!!
Đây là câu tuyên thệ nổi tiếng mà bất kỳ tân tổng thống Mỹ nào cũng phải đọc, và vừa được Barrack Obama đọc vào ngày 20.1.09, được dịch ra tiếng Việt như trên. Khi nghe câu này trên TV, ông xã tôi, một người mà trình độ tiếng Anh có thể được liệt vào hàng ... ngoại hạng (tức không có hạng nào hết, kể cả hạng thấp nhất!!!) đã kêu lên: "câu này kỳ quá; sao lại phụng sự văn phòng tổng thống Mỹ? chắc là dịch sai rồi đó!"
Thì quả là dịch sai! trong lời tuyên thệ đó, mà nguyên văn tiếng Anh là "I will execute faithfully the office of president of the United States", các từ "office of president of the US", đã được dịch theo lối ghép từng chữ, và tất nhiên là ghép từng chữ thì sẽ sai! bởi vì office ngoài nghĩa văn phòng (là nghĩa mà tất cả các người học VN đều được dạy từ lớp ... 8?), còn có nghĩa quan trọng hơn, và thường gặp hơn trong các văn bản chính trị, ngoại giao, là "nhiệm vụ" hay "chức vụ"!!!!
Từ office với nghĩa nhiệm vụ không có gì là mới lạ cả. ai cũng biết cụm từ "term of office" có nghĩa là "nhiệm kỳ", và "in office" vẫn luôn được dịch là "đương nhiệm". Cho nên câu dịch đúng phải là "Tôi, Barrack Hussein Obama, long trọng tuyên thệ rằng tôi sẽ TRUNG THÀNH THỰC THI NHIỆM VỤ LÀM TỔNG THỐNG NƯỚC MỸ ..." chứ không phải là chỉ phụng sự cái văn phòng gồm chừng đâu vài trăm người mà thôi (!!!!, vì nếu thế thì ông ấy chỉ là ... quản gia cho tòa Bạch Ốc mà thôi, chứ đâu phải là tổng thống Mỹ!!!!
Nhưng cũng lạ, tại sao một người có trình độ tiếng Anh ngoại hạng (!) như ông xã tôi chỉ cần sử dụng common sense cũng còn biết câu này dịch sai, mà những con người giỏi giang làm việc ở đài truyền hình, ở thông tấn xã, vv lại không phát hiện ra??????
Bởi vì hôm nay, phát biểu được dịch sai sang tiếng Việt này lại được đăng nguyên văn ở một cái tin rất lớn trên trang 8 của Báo SGGP!!!! Điều này nên được hiểu như thế nào đây?????????? nghĩ sơ sơ cũng có thể nêu ra được 3 cách lý giải dưới đây:
1. trình độ tiếng Anh nói chung của VN rất kém --> cái này đã rõ, và nguyên nhân chắc là ... ngành giáo dục phải chịu?
2. tư duy của người viết bài, biên tập viên, độc giả vv rất thiếu nhạy bén --> cũng là kết quả của giáo dục???
3. khả năng tự tra cứu, tìm thông tin vv, nói tóm gọn lại là kỹ năng tự học (study skills) và kỹ năng thông tin (information skills) của người VN nói chung cũng rất kém --> tại ... giáo dục????
ôi trời ơi là trời, tôi là người tự hào hơn 25 năm trong ngành giáo dục, mà lại chính là ngành giảng dạy và kiểm tra trình độ tiếng Anh mới khổ chứ!!!!! vậy hóa ra là chính là ... lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng!!!!
đành viết mấy giòng trên blog để chia sẻ với mọi người, để bù đắp vào cái trách nhiệm đã bị thiếu trong thời gian đi dạy, chắc thế!!!
và dưới đây là nguyên văn lời tuyên thệ lấy từ trên web:
Each president recites the following oath, in accordance with Article II, Section I of the U.S. Constitution:
"I do solemnly swear (or affirm) that I will faithfully execute the office of President of the United States, and will to the best of my ability, preserve, protect and defend the Constitution of the United States."
nói thêm: tuyên thệ nhậm chức tiếng Anh là oath of office, cũng có từ office với nghĩa là nhiệm vụ, chức vụ đấy!!!
Thứ Tư, 21 tháng 1, 2009
Barack Obama's inaugural address
My fellow citizens:
I stand here today humbled by the task before us, grateful for the trust you have bestowed, mindful of the sacrifices borne by our ancestors. I thank President Bush for his service to our nation, as well as the generosity and cooperation he has shown throughout this transition.
Forty-four Americans have now taken the presidential oath. The words have been spoken during rising tides of prosperity and the still waters of peace. Yet, every so often the oath is taken amidst gathering clouds and raging storms.
At these moments, America has carried on not simply because of the skill or vision of those in high office, but because We the People have remained faithful to the ideals of our forbearers, and true to our founding documents.
So it has been. So it must be with this generation of Americans.
That we are in the midst of crisis is now well understood. Our nation is at war, against a far-reaching network of violence and hatred. Our economy is badly weakened, a consequence of greed and irresponsibility on the part of some, but also our collective failure to make hard choices and prepare the nation for a new age.
Homes have been lost; jobs shed; businesses shuttered. Our health care is too costly; our schools fail too many; and each day brings further evidence that the ways we use energy strengthen our adversaries and threaten our planet.
These are the indicators of crisis, subject to data and statistics. Less measurable but no less profound is a sapping of confidence across our land -- a nagging fear that America's decline is inevitable, and that the next generation must lower its sights.
Today I say to you that the challenges we face are real. They are serious and they are many. They will not be met easily or in a short span of time. But know this, America -- they will be met.
On this day, we gather because we have chosen hope over fear, unity of purpose over conflict and discord.
On this day, we come to proclaim an end to the petty grievances and false promises, the recriminations and worn out dogmas, that for far too long have strangled our politics.
We remain a young nation, but in the words of scripture, the time has come to set aside childish things. The time has come to reaffirm our enduring spirit; to choose our better history; to carry forward that precious gift, that noble idea, passed on from generation to generation: the God-given promise that all are equal, all are free, and all deserve a chance to pursue their full measure of happiness.
In reaffirming the greatness of our nation, we understand that greatness is never a given. It must be earned. Our journey has never been one of short-cuts or settling for less. It has not been the path for the faint-hearted - for those who prefer leisure over work, or seek only the pleasures of riches and fame.
Rather, it has been the risk-takers, the doers, the makers of things - some celebrated but more often men and women obscure in their labor, who have carried us up the long, rugged path towards prosperity and freedom.
For us, they packed up their few worldly possessions and traveled across oceans in search of a new life.
For us, they toiled in sweatshops and settled the West; endured the lash of the whip and plowed the hard earth.
For us, they fought and died, in places like Concord and Gettysburg; Normandy and Khe Sahn.
Time and again these men and women struggled and sacrificed and worked till their hands were raw so that we might live a better life. They saw America as bigger than the sum of our individual ambitions; greater than all the differences of birth or wealth or faction.
This is the journey we continue today. We remain the most prosperous, powerful nation on Earth. Our workers are no less productive than when this crisis began. Our minds are no less inventive, our goods and services no less needed than they were last week or last month or last year. Our capacity remains undiminished.
But our time of standing pat, of protecting narrow interests and putting off unpleasant decisions -- that time has surely passed. Starting today, we must pick ourselves up, dust ourselves off, and begin again the work of remaking America.
For everywhere we look, there is work to be done. The state of the economy calls for action, bold and swift, and we will act -- not only to create new jobs, but to lay a new foundation for growth. We will build the roads and bridges, the electric grids and digital lines that feed our commerce and bind us together.
We will restore science to its rightful place, and wield technologys wonders to raise health cares quality and lower its cost. We will harness the sun and the winds and the soil to fuel our cars and run our factories. And we will transform our schools and colleges and universities to meet the demands of a new age. All this we can do. And all this we will do.
Now, there are some who question the scale of our ambitions -- who suggest that our system cannot tolerate too many big plans. Their memories are short. For they have forgotten what this country has already done; what free men and women can achieve when imagination is joined to common purpose, and necessity to courage.
What the cynics fail to understand is that the ground has shifted beneath them -- that the stale political arguments that have consumed us for so long no longer apply. The question we ask today is not whether our government is too big or too small, but whether it works -- whether it helps families find jobs at a decent wage, care they can afford, a retirement that is dignified.
Where the answer is yes, we intend to move forward. Where the answer is no, programs will end. And those of us who manage the publics dollars will be held to account -- to spend wisely, reform bad habits, and do our business in the light of day -- because only then can we restore the vital trust between a people and their government.
Nor is the question before us whether the market is a force for good or ill. Its power to generate wealth and expand freedom is unmatched, but this crisis has reminded us that without a watchful eye, the market can spin out of control -- and that a nation cannot prosper long when it favors only the prosperous.
The success of our economy has always depended not just on the size of our Gross Domestic Product, but on the reach of our prosperity; on our ability to extend opportunity to every willing heart -- not out of charity, but because it is the surest route to our common good.
As for our common defense, we reject as false the choice between our safety and our ideals. Our Founding Fathers, faced with perils we can scarcely imagine, drafted a charter to assure the rule of law and the rights of man, a charter expanded by the blood of generations.
Those ideals still light the world, and we will not give them up for expediences sake. And so to all other peoples and governments who are watching today, from the grandest capitals to the small village where my father was born: know that America is a friend of each nation and every man, woman, and child who seeks a future of peace and dignity, and that we are ready to lead once more.
Recall that earlier generations faced down fascism and communism not just with missiles and tanks, but with sturdy alliances and enduring convictions. They understood that our power alone cannot protect us, nor does it entitle us to do as we please. Instead, they knew that our power grows through its prudent use; our security emanates from the justness of our cause, the force of our example, the tempering qualities of humility and restraint.
We are the keepers of this legacy. Guided by these principles once more, we can meet those new threats that demand even greater effort -- even greater cooperation and understanding between nations. We will begin to responsibly leave Iraq to its people, and forge a hard-earned peace in Afghanistan. With old friends and former foes, we will work tirelessly to lessen the nuclear threat, and roll back the specter of a warming planet.
We will not apologize for our way of life, nor will we waver in its defense, and for those who seek to advance their aims by inducing terror and slaughtering innocents, we say to you now that our spirit is stronger and cannot be broken; you cannot outlast us, and we will defeat you.
For we know that our patchwork heritage is a strength, not a weakness. We are a nation of Christians and Muslims, Jews and Hindus -- and non-believers. We are shaped by every language and culture, drawn from every end of this Earth; and because we have tasted the bitter swill of civil war and segregation, and emerged from that dark chapter stronger and more united, we cannot help but believe that the old hatreds shall someday pass; that the lines of tribe shall soon dissolve; that as the world grows smaller, our common humanity shall reveal itself; and that America must play its role in ushering in a new era of peace.
To the Muslim world, we seek a new way forward, based on mutual interest and mutual respect. To those leaders around the globe who seek to sow conflict, or blame their societys ills on the West -- know that your people will judge you on what you can build, not what you destroy.
To those who cling to power through corruption and deceit and the silencing of dissent, know that you are on the wrong side of history; but that we will extend a hand if you are willing to unclench your fist.
To the people of poor nations, we pledge to work alongside you to make your farms flourish and let clean waters flow; to nourish starved bodies and feed hungry minds. And to those nations like ours that enjoy relative plenty, we say we can no longer afford indifference to suffering outside our borders; nor can we consume the worlds resources without regard to effect. For the world has changed, and we must change with it.
As we consider the road that unfolds before us, we remember with humble gratitude those brave Americans who, at this very hour, patrol far-off deserts and distant mountains. They have something to tell us today, just as the fallen heroes who lie in Arlington whisper through the ages.
We honor them not only because they are guardians of our liberty, but because they embody the spirit of service; a willingness to find meaning in something greater than themselves. And yet, at this moment -- a moment that will define a generation -- it is precisely this spirit that must inhabit us all.
For as much as government can do and must do, it is ultimately the faith and determination of the American people upon which this nation relies. It is the kindness to take in a stranger when the levees break, the selflessness of workers who would rather cut their hours than see a friend lose their job which sees us through our darkest hours.
It is the firefighters courage to storm a stairway filled with smoke, but also a parents willingness to nurture a child, that finally decides our fate.
Our challenges may be new. The instruments with which we meet them may be new. But those values upon which our success depends -- hard work and honesty, courage and fair play, tolerance and curiosity, loyalty and patriotism -- these things are old. These things are true. They have been the quiet force of progress throughout our history. What is demanded then is a return to these truths.
What is required of us now is a new era of responsibility -- a recognition, on the part of every American, that we have duties to ourselves, our nation, and the world, duties that we do not grudgingly accept but rather seize gladly, firm in the knowledge that there is nothing so satisfying to the spirit, so defining of our character, than giving our all to a difficult task.
This is the price and the promise of citizenship.
This is the source of our confidence -- the knowledge that God calls on us to shape an uncertain destiny.
This is the meaning of our liberty and our creed -- why men and women and children of every race and every faith can join in celebration across this magnificent mall, and why a man whose father less than sixty years ago might not have been served at a local restaurant can now stand before you to take a most sacred oath.
So let us mark this day with remembrance, of who we are and how far we have traveled. In the year of Americas birth, in the coldest of months, a small band of patriots huddled by dying campfires on the shores of an icy river. The capital was abandoned.
The enemy was advancing. The snow was stained with blood. At a moment when the outcome of our revolution was most in doubt, the father of our nation ordered these words be read to the people:
"Let it be told to the future world...that in the depth of winter, when nothing but hope and virtue could survive...that the city and the country, alarmed at one common danger, came forth to meet [it]."
America. In the face of our common dangers, in this winter of our hardship, let us remember these timeless words. With hope and virtue, let us brave once more the icy currents, and endure what storms may come.
Let it be said by our childrens children that when we were tested we refused to let this journey end, that we did not turn back nor did we falter; and with eyes fixed on the horizon and Gods grace upon us, we carried forth that great gift of freedom and delivered it safely to future generations.
I stand here today humbled by the task before us, grateful for the trust you have bestowed, mindful of the sacrifices borne by our ancestors. I thank President Bush for his service to our nation, as well as the generosity and cooperation he has shown throughout this transition.
Forty-four Americans have now taken the presidential oath. The words have been spoken during rising tides of prosperity and the still waters of peace. Yet, every so often the oath is taken amidst gathering clouds and raging storms.
At these moments, America has carried on not simply because of the skill or vision of those in high office, but because We the People have remained faithful to the ideals of our forbearers, and true to our founding documents.
So it has been. So it must be with this generation of Americans.
That we are in the midst of crisis is now well understood. Our nation is at war, against a far-reaching network of violence and hatred. Our economy is badly weakened, a consequence of greed and irresponsibility on the part of some, but also our collective failure to make hard choices and prepare the nation for a new age.
Homes have been lost; jobs shed; businesses shuttered. Our health care is too costly; our schools fail too many; and each day brings further evidence that the ways we use energy strengthen our adversaries and threaten our planet.
These are the indicators of crisis, subject to data and statistics. Less measurable but no less profound is a sapping of confidence across our land -- a nagging fear that America's decline is inevitable, and that the next generation must lower its sights.
Today I say to you that the challenges we face are real. They are serious and they are many. They will not be met easily or in a short span of time. But know this, America -- they will be met.
On this day, we gather because we have chosen hope over fear, unity of purpose over conflict and discord.
On this day, we come to proclaim an end to the petty grievances and false promises, the recriminations and worn out dogmas, that for far too long have strangled our politics.
We remain a young nation, but in the words of scripture, the time has come to set aside childish things. The time has come to reaffirm our enduring spirit; to choose our better history; to carry forward that precious gift, that noble idea, passed on from generation to generation: the God-given promise that all are equal, all are free, and all deserve a chance to pursue their full measure of happiness.
In reaffirming the greatness of our nation, we understand that greatness is never a given. It must be earned. Our journey has never been one of short-cuts or settling for less. It has not been the path for the faint-hearted - for those who prefer leisure over work, or seek only the pleasures of riches and fame.
Rather, it has been the risk-takers, the doers, the makers of things - some celebrated but more often men and women obscure in their labor, who have carried us up the long, rugged path towards prosperity and freedom.
For us, they packed up their few worldly possessions and traveled across oceans in search of a new life.
For us, they toiled in sweatshops and settled the West; endured the lash of the whip and plowed the hard earth.
For us, they fought and died, in places like Concord and Gettysburg; Normandy and Khe Sahn.
Time and again these men and women struggled and sacrificed and worked till their hands were raw so that we might live a better life. They saw America as bigger than the sum of our individual ambitions; greater than all the differences of birth or wealth or faction.
This is the journey we continue today. We remain the most prosperous, powerful nation on Earth. Our workers are no less productive than when this crisis began. Our minds are no less inventive, our goods and services no less needed than they were last week or last month or last year. Our capacity remains undiminished.
But our time of standing pat, of protecting narrow interests and putting off unpleasant decisions -- that time has surely passed. Starting today, we must pick ourselves up, dust ourselves off, and begin again the work of remaking America.
For everywhere we look, there is work to be done. The state of the economy calls for action, bold and swift, and we will act -- not only to create new jobs, but to lay a new foundation for growth. We will build the roads and bridges, the electric grids and digital lines that feed our commerce and bind us together.
We will restore science to its rightful place, and wield technologys wonders to raise health cares quality and lower its cost. We will harness the sun and the winds and the soil to fuel our cars and run our factories. And we will transform our schools and colleges and universities to meet the demands of a new age. All this we can do. And all this we will do.
Now, there are some who question the scale of our ambitions -- who suggest that our system cannot tolerate too many big plans. Their memories are short. For they have forgotten what this country has already done; what free men and women can achieve when imagination is joined to common purpose, and necessity to courage.
What the cynics fail to understand is that the ground has shifted beneath them -- that the stale political arguments that have consumed us for so long no longer apply. The question we ask today is not whether our government is too big or too small, but whether it works -- whether it helps families find jobs at a decent wage, care they can afford, a retirement that is dignified.
Where the answer is yes, we intend to move forward. Where the answer is no, programs will end. And those of us who manage the publics dollars will be held to account -- to spend wisely, reform bad habits, and do our business in the light of day -- because only then can we restore the vital trust between a people and their government.
Nor is the question before us whether the market is a force for good or ill. Its power to generate wealth and expand freedom is unmatched, but this crisis has reminded us that without a watchful eye, the market can spin out of control -- and that a nation cannot prosper long when it favors only the prosperous.
The success of our economy has always depended not just on the size of our Gross Domestic Product, but on the reach of our prosperity; on our ability to extend opportunity to every willing heart -- not out of charity, but because it is the surest route to our common good.
As for our common defense, we reject as false the choice between our safety and our ideals. Our Founding Fathers, faced with perils we can scarcely imagine, drafted a charter to assure the rule of law and the rights of man, a charter expanded by the blood of generations.
Those ideals still light the world, and we will not give them up for expediences sake. And so to all other peoples and governments who are watching today, from the grandest capitals to the small village where my father was born: know that America is a friend of each nation and every man, woman, and child who seeks a future of peace and dignity, and that we are ready to lead once more.
Recall that earlier generations faced down fascism and communism not just with missiles and tanks, but with sturdy alliances and enduring convictions. They understood that our power alone cannot protect us, nor does it entitle us to do as we please. Instead, they knew that our power grows through its prudent use; our security emanates from the justness of our cause, the force of our example, the tempering qualities of humility and restraint.
We are the keepers of this legacy. Guided by these principles once more, we can meet those new threats that demand even greater effort -- even greater cooperation and understanding between nations. We will begin to responsibly leave Iraq to its people, and forge a hard-earned peace in Afghanistan. With old friends and former foes, we will work tirelessly to lessen the nuclear threat, and roll back the specter of a warming planet.
We will not apologize for our way of life, nor will we waver in its defense, and for those who seek to advance their aims by inducing terror and slaughtering innocents, we say to you now that our spirit is stronger and cannot be broken; you cannot outlast us, and we will defeat you.
For we know that our patchwork heritage is a strength, not a weakness. We are a nation of Christians and Muslims, Jews and Hindus -- and non-believers. We are shaped by every language and culture, drawn from every end of this Earth; and because we have tasted the bitter swill of civil war and segregation, and emerged from that dark chapter stronger and more united, we cannot help but believe that the old hatreds shall someday pass; that the lines of tribe shall soon dissolve; that as the world grows smaller, our common humanity shall reveal itself; and that America must play its role in ushering in a new era of peace.
To the Muslim world, we seek a new way forward, based on mutual interest and mutual respect. To those leaders around the globe who seek to sow conflict, or blame their societys ills on the West -- know that your people will judge you on what you can build, not what you destroy.
To those who cling to power through corruption and deceit and the silencing of dissent, know that you are on the wrong side of history; but that we will extend a hand if you are willing to unclench your fist.
To the people of poor nations, we pledge to work alongside you to make your farms flourish and let clean waters flow; to nourish starved bodies and feed hungry minds. And to those nations like ours that enjoy relative plenty, we say we can no longer afford indifference to suffering outside our borders; nor can we consume the worlds resources without regard to effect. For the world has changed, and we must change with it.
As we consider the road that unfolds before us, we remember with humble gratitude those brave Americans who, at this very hour, patrol far-off deserts and distant mountains. They have something to tell us today, just as the fallen heroes who lie in Arlington whisper through the ages.
We honor them not only because they are guardians of our liberty, but because they embody the spirit of service; a willingness to find meaning in something greater than themselves. And yet, at this moment -- a moment that will define a generation -- it is precisely this spirit that must inhabit us all.
For as much as government can do and must do, it is ultimately the faith and determination of the American people upon which this nation relies. It is the kindness to take in a stranger when the levees break, the selflessness of workers who would rather cut their hours than see a friend lose their job which sees us through our darkest hours.
It is the firefighters courage to storm a stairway filled with smoke, but also a parents willingness to nurture a child, that finally decides our fate.
Our challenges may be new. The instruments with which we meet them may be new. But those values upon which our success depends -- hard work and honesty, courage and fair play, tolerance and curiosity, loyalty and patriotism -- these things are old. These things are true. They have been the quiet force of progress throughout our history. What is demanded then is a return to these truths.
What is required of us now is a new era of responsibility -- a recognition, on the part of every American, that we have duties to ourselves, our nation, and the world, duties that we do not grudgingly accept but rather seize gladly, firm in the knowledge that there is nothing so satisfying to the spirit, so defining of our character, than giving our all to a difficult task.
This is the price and the promise of citizenship.
This is the source of our confidence -- the knowledge that God calls on us to shape an uncertain destiny.
This is the meaning of our liberty and our creed -- why men and women and children of every race and every faith can join in celebration across this magnificent mall, and why a man whose father less than sixty years ago might not have been served at a local restaurant can now stand before you to take a most sacred oath.
So let us mark this day with remembrance, of who we are and how far we have traveled. In the year of Americas birth, in the coldest of months, a small band of patriots huddled by dying campfires on the shores of an icy river. The capital was abandoned.
The enemy was advancing. The snow was stained with blood. At a moment when the outcome of our revolution was most in doubt, the father of our nation ordered these words be read to the people:
"Let it be told to the future world...that in the depth of winter, when nothing but hope and virtue could survive...that the city and the country, alarmed at one common danger, came forth to meet [it]."
America. In the face of our common dangers, in this winter of our hardship, let us remember these timeless words. With hope and virtue, let us brave once more the icy currents, and endure what storms may come.
Let it be said by our childrens children that when we were tested we refused to let this journey end, that we did not turn back nor did we falter; and with eyes fixed on the horizon and Gods grace upon us, we carried forth that great gift of freedom and delivered it safely to future generations.
Thứ Ba, 20 tháng 1, 2009
Quotable quotes on habits
We are what we repeatedly do. Excellence, then, is not an act, but a habit.
Tính cách hình thành từ những việc làm thường xuyên. Sự xuất chúng, vì thế, chẳng qua là một thói quen. (translation by PA)
Tính cách hình thành từ những việc làm thường xuyên. Sự xuất chúng, vì thế, chẳng qua là một thói quen. (translation by PA)
Chủ Nhật, 18 tháng 1, 2009
True and Quasi-Experimental Designs.
True and Quasi-Experimental Designs.
Barry Gribbons
National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing
Joan Herman
National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing
Source: http://pareonline.net/getvn.asp?v=5&n=14
Experimental designs are especially useful in addressing evaluation questions about the effectiveness and impact of programs. Emphasizing the use of comparative data as context for interpreting findings, experimental designs increase our confidence that observed outcomes are the result of a given program or innovation instead of a function of extraneous variables or events. For example, experimental designs help us to answer such questions as the following: Would adopting a new integrated reading program improve student performance? Is TQM having a positive impact on student achievement and faculty satisfaction? Is the parent involvement program influencing parents' engagement in and satisfaction with schools? How is the school's professional development program influencing teacher's collegiality and classroom practice?
As one can see from the example questions above, designs specify from whom information is to be collected and when it is to be collected. Among the different types of experimental design, there are two general categories:
true experimental design: This category of design includes more than one purposively created group, common measured outcome(s), and random assignment. Note that individual background variables such as sex and ethnicity do not satisfy this requirement since they cannot be purposively manipulated in this way.
quasi-experimental design: This category of design is most frequently used when it is not feasible for the researcher to use random assignment.
This article describes the strengths and limitations of specific types of quasi-experimental and true experimental design.
QUASI-EXPERIMENTAL DESIGNS IN EVALUATION
As stated previously, quasi-experimental designs are commonly employed in the evaluation of educational programs when random assignment is not possible or practical. Although quasi-experimental designs need to be used commonly, they are subject to numerous interpretation problems. Frequently used types of quasi-experimental designs include the following:
Nonequivalent group, posttest only (Quasi-experimental).
The nonequivalent, posttest only design consists of administering an outcome measure to two groups or to a program/treatment group and a comparison. For example, one group of students might receive reading instruction using a whole language program while the other receives a phonetics-based program. After twelve weeks, a reading comprehension test can be administered to see which program was more effective.
A major problem with this design is that the two groups might not be necessarily the same before any instruction takes place and may differ in important ways that influence what reading progress they are able to make. For instance, if it is found that the students in the phonetics groups perform better, there is no way of determining if they are better prepared or better readers even before the program and/or whether other factors are influential to their growth.
Nonequivalent group, pretest-posttest.
The nonequivalent group, pretest-posttest design partially eliminates a major limitation of the nonequivalent group, posttest only design. At the start of the study, the researcher empirically assesses the differences in the two groups. Therefore, if the researcher finds that one group performs better than the other on the posttest, s/he can rule out initial differences (if the groups were in fact similar on the pretest) and normal development (e.g. resulting from typical home literacy practices or other instruction) as explanations for the differences.
Some problems still might result from students in the comparison group being incidentally exposed to the treatment condition, being more motivated than students in the other group, having more motivated or involved parents, etc. Additional problems may result from discovering that the two groups do differ on the pretest measure. If groups differ at the onset of the study, any differences that occur in test scores at the conclusion are difficult to interpret.
Time series designs.
In time series designs, several assessments (or measurements) are obtained from the treatment group as well as from the control group. This occurs prior to and after the application of the treatment. The series of observations before and after can provide rich information about students' growth. Because measures at several points in time prior and subsequent to the program are likely to provide a more reliable picture of achievement, the time series design is sensitive to trends in performance. Thus, this design, especially if a comparison group of similar students is used, provides a strong picture of the outcomes of interest. Nevertheless, although to a lesser degree, limitations and problems of the nonequivalent group, pretest-posttest design still apply to this design.
TRUE EXPERIMENTAL DESIGNS
The strongest comparisons come from true experimental designs in which subjects (students, teachers, classrooms, schools, etc.) are randomly assigned to program and comparison groups. It is only through random assignment that evaluators can be assured that groups are truly comparable and that observed differences in outcomes are not the result of extraneous factors or pre-existing differences. For example, without random assignment, what inference can we draw from findings that students in reform classrooms outperformed students in non-reform classrooms if we suspect that the reform teachers were more qualified, innovative, and effective prior to the reform? Do we attribute the observed difference to the reform program or to pre-existing differences between groups? In the former case, the reform appears to be effective, likely worth the investment, and possibly justifying expansion; in the latter case, alternative inferences are warranted. There are several types of true experimental design:
Posttest Only, Control Group.
Posttest only, control group designs differ from previously discussed designs in that subjects are randomly assigned to one of the two groups. Given sufficient numbers of subjects, randomization helps to assure that the two groups (or conditions, raters, occasions, etc.) are comparable or equivalent in terms of characteristics which could affect any observed differences in posttest scores. Although a pretest can be used to assess or confirm whether the two groups were initially the same on the outcome of interest(as in pretest-posttest, control group designs), a pretest is likely unnecessary when randomization is used and large numbers of students and/or teachers are involved. With smaller samples, pretesting may be advisable to check on the equivalence of the groups.
Other Designs.
Some other general types of designs include counterbalanced and matched subjects (for a more detailed discussion of different designs see Campbell & Stanley, 1966). With counterbalanced designs, all groups participate in more than one randomly ordered treatment (and control) conditions. In matched designs, pairs of students matched on important characteristics (for example, pretest scores or demographic variables) are assigned to one of the two treatment conditions. These approaches are effective if randomization is employed.
Even experimental designs, however, can be problematic even when true experimental designs are employed (Cook & Campbell, 1979). One threat is that the control group can be inadvertently exposed to the program; such a threat also occurs when key aspects of the program also exist in the comparison group. Additionally, one of the conditions (groups), such as instructional programs may be perceived as more desirable than the other. If participants in the study learn of the other group, then important motivational differences (being demoralized or even trying harder to compensate) could impact the results. Differences in the quality with which a program or comparison treatment is implemented also can influence results (the teachers implementing one or the other have greater content or pedagogical knowledge). Still another threat to the validity of a design is differential participant mortality in the two groups.
LIMITATIONS OF TRUE EXPERIMENTAL DESIGN
Experimental designs also are limited by narrow range of evaluation purposes they address. When conducting an evaluation, the researcher certainly needs to develop adequate descriptions of programs, as they were intended as well as how they were realized in the specific setting. Also, the researcher frequently needs to provide timely, responsive feedback for purposes of program development or improvement. Although less common, access and equity issues within a critical theory framework may be important. Experimental designs do not address these facets of evaluation.
With complex educational programs, rarely can we control all the important variables which are likely to influence program outcomes, even with the best experimental design. Nor can the researcher necessarily be sure, without verification, that the implemented program was really different in important ways from the program of the comparison group(s), or that the implemented program (not other contemporaneous factors or events) produced the observed results. Being mindful of these issues, it is important for evaluators not to develop a false sense of security.
Finally, even when the purpose of the evaluation is to assess the impact of a program, logistical and feasibility issues constrain experimental frameworks. Randomly assigning students in educational settings frequently is not realistic, especially when the different conditions are viewed as more or less desirable. This often leads the researcher to use quasi-experimental designs. Problems associated with the lack of randomization are exacerbated as the researcher begins to realize that the programs and settings are in fact dynamic, constantly changing, and almost always unstandardized.
RECOMMENDATIONS FOR EVALUATION
The primary factor which directs the evaluation design is the purpose for the evaluation. Restated, it is critical to consider the utility of any evaluation information. If the program's impact on participant outcomes is a key concern or if multiple programs (instructional strategies, or something else) are being considered and educators are looking for evidence to assess the relative effectiveness of each to inform decisions about which approach to select, then experimental designs are appropriate and necessary. Nonetheless, resulting information should be augmented by rich descriptions of programs and mechanisms need to be established which enable providing timely, responsive feedback (For a detailed discussion of other approaches to evaluation, see Lincoln & Guba, 1985; Patton, 1997, and Reinhart & Rallis, 1994).
In addition to using multiple evaluation methods, evaluators should be careful in collecting the right kinds of information when using experimental frameworks. Measures must be aligned with the program's goals or objectives. Additionally, it is often much more powerful to employ multiple measures. Triangulating several lines of evidence or measures in answering specific evaluation questions about program outcomes increases the reliability and credibility of results. Furthermore, when interpreting this evidence, it is often useful to use absolute standards of success in addition to relative comparisons.
The last recommendation is to always consider alternative explanations for any observed differences in outcome measures. If the treatment group outperforms the control group, consider a full range of plausible explanations in addition to the claim that the innovative practice is more effective. Program staff and participants can be very helpful in identifying these alternative explanations and evaluating the plausibility of each.
ADDITIONAL READING
Campbell, D.T. & Stanley, J.C. (1966). Experimental and quasi-experimental designs for research. Chicago: Rand McNally College Pub. Co.
Cook, T.D. & Campbell, D.T. (1979). Quasi-experimentation: design and analysis issues for field settings. Chicago: Rand McNally College Pub. Co.
Lincoln, Y.S. & Guba, E.G. (1985). Naturalistic inquiry. Beverly Hills: Sage Publications.
Patton, M.Q. (1997). Utilization focused evaluation, edition 3. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.
Reinhart, C.S. & Rallis, S.F. (1994). The qualitative-quantitative debate: New perspectives. San Francisco: Jossey-Bass.
Descriptors: *Comparative Analysis; *Control Groups; Evaluation Methods; Evaluation Utilization; *Experiments; Measurement Techniques; *Pretests Posttests; *Quasiexperimental Design; Sampling; Selection
Barry Gribbons
National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing
Joan Herman
National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing
Source: http://pareonline.net/getvn.asp?v=5&n=14
Experimental designs are especially useful in addressing evaluation questions about the effectiveness and impact of programs. Emphasizing the use of comparative data as context for interpreting findings, experimental designs increase our confidence that observed outcomes are the result of a given program or innovation instead of a function of extraneous variables or events. For example, experimental designs help us to answer such questions as the following: Would adopting a new integrated reading program improve student performance? Is TQM having a positive impact on student achievement and faculty satisfaction? Is the parent involvement program influencing parents' engagement in and satisfaction with schools? How is the school's professional development program influencing teacher's collegiality and classroom practice?
As one can see from the example questions above, designs specify from whom information is to be collected and when it is to be collected. Among the different types of experimental design, there are two general categories:
true experimental design: This category of design includes more than one purposively created group, common measured outcome(s), and random assignment. Note that individual background variables such as sex and ethnicity do not satisfy this requirement since they cannot be purposively manipulated in this way.
quasi-experimental design: This category of design is most frequently used when it is not feasible for the researcher to use random assignment.
This article describes the strengths and limitations of specific types of quasi-experimental and true experimental design.
QUASI-EXPERIMENTAL DESIGNS IN EVALUATION
As stated previously, quasi-experimental designs are commonly employed in the evaluation of educational programs when random assignment is not possible or practical. Although quasi-experimental designs need to be used commonly, they are subject to numerous interpretation problems. Frequently used types of quasi-experimental designs include the following:
Nonequivalent group, posttest only (Quasi-experimental).
The nonequivalent, posttest only design consists of administering an outcome measure to two groups or to a program/treatment group and a comparison. For example, one group of students might receive reading instruction using a whole language program while the other receives a phonetics-based program. After twelve weeks, a reading comprehension test can be administered to see which program was more effective.
A major problem with this design is that the two groups might not be necessarily the same before any instruction takes place and may differ in important ways that influence what reading progress they are able to make. For instance, if it is found that the students in the phonetics groups perform better, there is no way of determining if they are better prepared or better readers even before the program and/or whether other factors are influential to their growth.
Nonequivalent group, pretest-posttest.
The nonequivalent group, pretest-posttest design partially eliminates a major limitation of the nonequivalent group, posttest only design. At the start of the study, the researcher empirically assesses the differences in the two groups. Therefore, if the researcher finds that one group performs better than the other on the posttest, s/he can rule out initial differences (if the groups were in fact similar on the pretest) and normal development (e.g. resulting from typical home literacy practices or other instruction) as explanations for the differences.
Some problems still might result from students in the comparison group being incidentally exposed to the treatment condition, being more motivated than students in the other group, having more motivated or involved parents, etc. Additional problems may result from discovering that the two groups do differ on the pretest measure. If groups differ at the onset of the study, any differences that occur in test scores at the conclusion are difficult to interpret.
Time series designs.
In time series designs, several assessments (or measurements) are obtained from the treatment group as well as from the control group. This occurs prior to and after the application of the treatment. The series of observations before and after can provide rich information about students' growth. Because measures at several points in time prior and subsequent to the program are likely to provide a more reliable picture of achievement, the time series design is sensitive to trends in performance. Thus, this design, especially if a comparison group of similar students is used, provides a strong picture of the outcomes of interest. Nevertheless, although to a lesser degree, limitations and problems of the nonequivalent group, pretest-posttest design still apply to this design.
TRUE EXPERIMENTAL DESIGNS
The strongest comparisons come from true experimental designs in which subjects (students, teachers, classrooms, schools, etc.) are randomly assigned to program and comparison groups. It is only through random assignment that evaluators can be assured that groups are truly comparable and that observed differences in outcomes are not the result of extraneous factors or pre-existing differences. For example, without random assignment, what inference can we draw from findings that students in reform classrooms outperformed students in non-reform classrooms if we suspect that the reform teachers were more qualified, innovative, and effective prior to the reform? Do we attribute the observed difference to the reform program or to pre-existing differences between groups? In the former case, the reform appears to be effective, likely worth the investment, and possibly justifying expansion; in the latter case, alternative inferences are warranted. There are several types of true experimental design:
Posttest Only, Control Group.
Posttest only, control group designs differ from previously discussed designs in that subjects are randomly assigned to one of the two groups. Given sufficient numbers of subjects, randomization helps to assure that the two groups (or conditions, raters, occasions, etc.) are comparable or equivalent in terms of characteristics which could affect any observed differences in posttest scores. Although a pretest can be used to assess or confirm whether the two groups were initially the same on the outcome of interest(as in pretest-posttest, control group designs), a pretest is likely unnecessary when randomization is used and large numbers of students and/or teachers are involved. With smaller samples, pretesting may be advisable to check on the equivalence of the groups.
Other Designs.
Some other general types of designs include counterbalanced and matched subjects (for a more detailed discussion of different designs see Campbell & Stanley, 1966). With counterbalanced designs, all groups participate in more than one randomly ordered treatment (and control) conditions. In matched designs, pairs of students matched on important characteristics (for example, pretest scores or demographic variables) are assigned to one of the two treatment conditions. These approaches are effective if randomization is employed.
Even experimental designs, however, can be problematic even when true experimental designs are employed (Cook & Campbell, 1979). One threat is that the control group can be inadvertently exposed to the program; such a threat also occurs when key aspects of the program also exist in the comparison group. Additionally, one of the conditions (groups), such as instructional programs may be perceived as more desirable than the other. If participants in the study learn of the other group, then important motivational differences (being demoralized or even trying harder to compensate) could impact the results. Differences in the quality with which a program or comparison treatment is implemented also can influence results (the teachers implementing one or the other have greater content or pedagogical knowledge). Still another threat to the validity of a design is differential participant mortality in the two groups.
LIMITATIONS OF TRUE EXPERIMENTAL DESIGN
Experimental designs also are limited by narrow range of evaluation purposes they address. When conducting an evaluation, the researcher certainly needs to develop adequate descriptions of programs, as they were intended as well as how they were realized in the specific setting. Also, the researcher frequently needs to provide timely, responsive feedback for purposes of program development or improvement. Although less common, access and equity issues within a critical theory framework may be important. Experimental designs do not address these facets of evaluation.
With complex educational programs, rarely can we control all the important variables which are likely to influence program outcomes, even with the best experimental design. Nor can the researcher necessarily be sure, without verification, that the implemented program was really different in important ways from the program of the comparison group(s), or that the implemented program (not other contemporaneous factors or events) produced the observed results. Being mindful of these issues, it is important for evaluators not to develop a false sense of security.
Finally, even when the purpose of the evaluation is to assess the impact of a program, logistical and feasibility issues constrain experimental frameworks. Randomly assigning students in educational settings frequently is not realistic, especially when the different conditions are viewed as more or less desirable. This often leads the researcher to use quasi-experimental designs. Problems associated with the lack of randomization are exacerbated as the researcher begins to realize that the programs and settings are in fact dynamic, constantly changing, and almost always unstandardized.
RECOMMENDATIONS FOR EVALUATION
The primary factor which directs the evaluation design is the purpose for the evaluation. Restated, it is critical to consider the utility of any evaluation information. If the program's impact on participant outcomes is a key concern or if multiple programs (instructional strategies, or something else) are being considered and educators are looking for evidence to assess the relative effectiveness of each to inform decisions about which approach to select, then experimental designs are appropriate and necessary. Nonetheless, resulting information should be augmented by rich descriptions of programs and mechanisms need to be established which enable providing timely, responsive feedback (For a detailed discussion of other approaches to evaluation, see Lincoln & Guba, 1985; Patton, 1997, and Reinhart & Rallis, 1994).
In addition to using multiple evaluation methods, evaluators should be careful in collecting the right kinds of information when using experimental frameworks. Measures must be aligned with the program's goals or objectives. Additionally, it is often much more powerful to employ multiple measures. Triangulating several lines of evidence or measures in answering specific evaluation questions about program outcomes increases the reliability and credibility of results. Furthermore, when interpreting this evidence, it is often useful to use absolute standards of success in addition to relative comparisons.
The last recommendation is to always consider alternative explanations for any observed differences in outcome measures. If the treatment group outperforms the control group, consider a full range of plausible explanations in addition to the claim that the innovative practice is more effective. Program staff and participants can be very helpful in identifying these alternative explanations and evaluating the plausibility of each.
ADDITIONAL READING
Campbell, D.T. & Stanley, J.C. (1966). Experimental and quasi-experimental designs for research. Chicago: Rand McNally College Pub. Co.
Cook, T.D. & Campbell, D.T. (1979). Quasi-experimentation: design and analysis issues for field settings. Chicago: Rand McNally College Pub. Co.
Lincoln, Y.S. & Guba, E.G. (1985). Naturalistic inquiry. Beverly Hills: Sage Publications.
Patton, M.Q. (1997). Utilization focused evaluation, edition 3. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.
Reinhart, C.S. & Rallis, S.F. (1994). The qualitative-quantitative debate: New perspectives. San Francisco: Jossey-Bass.
Descriptors: *Comparative Analysis; *Control Groups; Evaluation Methods; Evaluation Utilization; *Experiments; Measurement Techniques; *Pretests Posttests; *Quasiexperimental Design; Sampling; Selection
Thứ Năm, 1 tháng 1, 2009
Thói hư tật xấu của người Việt (7)
Lười nhác, ốm yếu
(Phan Bội Châu, Bàí diễn thuyết tại trường Quốc học Huế, 1926)
Người nước ta quý trọng các ông thầy đồ lưng dài tốn áo ăn no lại nằm đã thành ra một cái bệnh gần chết không có thuốc chữa. Đến lúc sóng Âu Châu ập vào, người ta coi chừng đã tỉnh dậy, nhưng mà công phu về đường thể dục còn chưa nghiên cứu đến nơi. Cái căn tính lười nhác đã quen nết lâu ngày, lại nhiều điều thói đãng tính dâm dê(1) cho hại đến sinh mệnh, người ta lấy thế làm sự thường, không lo đường cải cách nào là công khóa2) về đường thể thao, nào là lợi ích về cách vận động. Trong một ngày có 12 giờ nửa ngồi chết trước cuộc tài bàn(3), nửa nằm chết bên đèn thuốc phiện. Vận động đã không có công phu thì huyết mạch lấy gì làm lưu thông, huyết mạch đình trệ thì thân thể phải hèn ốm cho rồi, dân mới hóa ra dân nô lệ, nước mới hóa ra nước bạc nhược.
(1) thói đãng là cách sống buông thả, riêng dàm dê là gì, chúng tôi chưa tra cứu được, không rõ có phải là dàm dê hay không?
(2) những công việc khi vào học phải làm là công, những học trò phải học là khóa, gọi chung là công khóa (Theo Đào Duy Anh , Hán Việt từ điển).
(3) một loại tổ tôm, nhưng chỉ có ba người, và đánh không có chừng mực nào cả (theo cách giải thích của Phan Kế Bính trong Việt Nam phong tục).
Đầy rẫy tệ nạn
(Đỗ Đức Dục, vấn đề tổ chức những thì giờ nhàn rỗi của người bình dân ở xứ ta, Thanh Nghị, 1945)
Thử nhìn vào đám dân quê dư dật xem họ có việc gì, ta thấy ngoài công cuộc làm ăn, họ chỉ còn quân bài lá bạc thuốc phiện hay cô đầu. Đám dân nghèo cũng vậy, không phải là họ không biết cờ bạc, ngược lại càng nghèo họ càng lăn vào cuộc đỏ đen, hòng kiếm thêm ít tiền mà mồ hôi nước mắt không đủ mang lại cho họ. Thành ra, từ trên xuống dưới, giàu cũng như nghèo, không to thì nhỏ, cờ bạc đã trở nên một tập quán ăn sâu vào đầu óc dân chúng, đó thực là một mối tai ương cho dân tộc ta vậy.
Ngoài ra nếu không cờ bạc thì người ta lại đua nhau đồng bóng, lễ bái nhảm nhí, từ đó sinh ra biết bao nhiêu mối tệ đoan khác.
Không có ham muốn phiêu lưu (Văn minh tân học sách, 1904)
Người Âu trọng du lịch, xem thường hiểm trở gian nan, đi thám hiểm Băng Dương, đi vòng quanh địa cầu, đều là những việc thường thấy. Nước ta có thể không? Lìa nhà mươi dặm đã bùi ngùi những mưa gió hoa vàng! Ở lữ thứ(1) vài năm đã than thở quan hà đầu bạc(2). Nói gì đến Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Cao Miên không ai chịu đặt chân tới nhưng ngay đến Trung Hoa đối với ta vẫn là chỗ cùng tộc loại, cùng đạo giáo, cùng lễ giáo văn học, cho đến phương tiện giao tế, cái gì cũng giống nhau, thế mà người Tàu thì ở nhan nhản khắp nơi kinh kỳ đô hội bên ta, còn người nước ta thì chưa một ai đến thành Ngũ Dương(3) cả.
(1) lữ thứ: nhà trọ, chỗ xa lạ.
(2) quan hà: cửa ải và sông, quan hà đầu bạc chỉ vất vả mà người đi xa phải chịu khiến người ta già đi.
(3) thành Ngũ Dương đây chỉ Quảng Châu, thủ phủ Quảng Đông, chứ không phải Quảng Đông nói chung như một số tài liệu đã chú.
Vay mượn cẩu thả thêm thắt tuỳ tiện (Nguyễn Văn Vinh, Tật huyền hồ sáo hủ, 1913)
Ngày nay có cải lương(1) gì thì sợ rằng trái đạo lý cũ của mình. Đạo lý cũ của mình là thế nào có ai biết đâu? Con khóc cha mà cúng phải tìm trong Thọ mai gia lễ hay là Văn công gia lễ, xem ngày xưa ở bên Tàu các õng ấy khóc cha ra làm sao, thì cứ thế mà khóc. Gián hoặc(2) trong hai cách có điều gì khác nhau thì cũng biết vậy, lúc tung việc thì vớ được quyển nào theo quyển ấy. Gọi là cho nó theo một lệ não đó, thì là nhà có văn phép.
Trong cả các trò chơi, như hát tuồng, hát chèo cũng hay bắt chước nhưng cách vô lý. Tấn tuồng thì lấy trong các sự tích của Tàu mà lúc Ta hát thì quên cả đến thời đến xứ(3). Cứ nhân được chỗ nào hát được mấy câu nam thì nam(4) cho mấy câu. Chỗ nào có dịp khôi.hài thì khôi hài. Thấy người xem có mấy người dễ cười, thì làm mãi.
(1) cũng tức là cải cách.
(2) giá như.
(3) thời tức niên đại thời gian, xứ tức hoàn cảnh không gian.
(4) nam: vốn được hiểu là những gì mang tính cách thuần Việt. Đọc chệch thành nôm. Và chữ nam thứ hai thì dùng như một động từ.
Gọt chân cho vừa giày (Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử đại cương, 1950)(*)
Vô luận là vấn đề gì, kẻ sĩ nước ta đều thấy các thánh hiền Trung Quốc giải quyết sẵn cho mình rồi, cái công phu của mình chỉ là thuật lại để thực hành cho xứng đáng chứ không cần phải sửa chữa thêm bớt chút gì. Trái lại, cái gì của Trung Quốc có vẻ vĩ đại hay cao siêu quá, thì chúng ta lại phải hãm lại cô lại cho vừa với kích thước khuôn khổ của chúng ta. Bởi thế chính trong thời kỳ toàn thịnh của nho học nước ta, tuyệt nhiên vẫn không thấy một nhà tư tưởng, một nhà triết học nào. Chỉ có những nhà nho lao tâm khổ tứ để bắt chước thánh hiền mà cư xử và hành động cho hợp với đạo lý chứ không có nhà nho nào dám hoài nghi bất mãn với đạo lý xa mà băn khoăn khao khát đi tìm đạo lý mới.
*) Đây là một cuốn sách mỏng, do nhà nghiên cứu Đào Duy Anh viết và xuất bản ở Thanh Hóa trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chứ không phải Việt Nam văn hóa sử cương của tác giả in lần đầu 1938.
Cái gì cũng giả(Ngô Tất Tố, Báo Thời vụ, năm 1938)
Đọc báo hàng ngày, thỉnh thoảng lại thấy xã hội Vệt Nam sản ra những bọn người giả. Giả mật thám, giả lính đoan, giả làm người của Sở nọ, Sở kia. Hạng người nào cũng có kẻ giả, trừ ra một bọn ăn cướp.
Có lẽ trong các thực đơn của thế giới, không đâu có nhiều món giả bằng nước An Nam. Cũng thì một miếng thịt, người ta bày ra đủ trò: nấu với tiết gọi là giả trâu, nấu với riềng mẻ gọi lả giả cầy, nấu với hành răm gọi là giả chim, nấu với đậu nghệ gọi là giả ba ba, đốt đi rồi bóp với thính đỗ tương thì lại bảo là giả dê.
Đồ ăn là thứ sẽ ăn vào miệng, hễ qua hàm răng thì nó là lợn hay trâu, hay gì gì nữa, cái lưỡi sẽ biết tức thì, thế mà chúng ta cứ làm giả, thì có khác chi xúi giục nhau rằng: trên đời không có cái gì mà không giả được? Cái nạn nhiều hạng người giả từ đấy mà ra.
Những cuộc khao vong nặng nề vô nghĩa
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Người thi đỗ, người được bổ làm quan, người được phẩm hàm... đều phải khao vọng. Nhà vua cũng đã đặt lệ giản tiện cho người ta dễ theo. Đại để như đỗ tú tài thì khao một con gà, một đĩa xôi và ba quan tiền, đỗ cử nhân thì khao một con lợn, một mâm xôi và năm quan tiền. Nhưng ngặt vì tục dân đã quen, chiếu lệ ra mà làm thì họ cung phải chịu, nhưng tình ý không thỏa hiệp thì họ sinh ra lắm sự ngăn trở. Họ có câu rằng "Phép vua thua lệ làng" thực là một lời nói đáng khinh bỉ.
Lại ngán nỗi cho hạng kỳ mục, động ai có việc gì mới mọc đến ăn uống no say rỗi thì giở ra cách chơi bời, thuốc phiện hút khói um nhà, bài bạc đùa cười rầm rĩ, ấy thế là thỏa thuê, ấy thế là hể hả. Giá đám nào kém thì đã thấy lắm kẻ hậm hà hậm hực, tiếng lọ tiếng kia, làm cho người ta khó chịu.
Than ôi! Ngoài chốn hương thôn không còn biết trời đất là đâu, người sự ăn uống không còn có sự nghiệp gì, như thể thì trách làm sao mà dân chẳng hèn, nước chẳng nhược?
Tài hèn trí đoản, bán quẩn buôn quanh
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Việc buôn bán của ta không được thịnh vượng bằng các nước khác cũng bởi nhiều cớ. Dân ta nhát tính không dám đi xa. Nhiều người cậy có dấn vốn, chỉ ngồi một xó, cái gì cũng chờ người ta mang đến tận nơi, mua tranh bán cướp với nhau, chớ một bước cũng không dám đi đâu cả. Có đi chăng nữa, thì chẳng qua Hà Nội xuống Hải Phòng, Sơn Tây xuôi Nam Định đã cho là xa xôi, ai bần cùng lắm mới lên đến Lào Cai, Yên Bái hoặc vào đến Bình Định, Sài Gòn. Còn chỉ lo những nước độc ma thiêng, hoặc là phong ba bất trắc, mà quanh năm chí tối bán quẩn buôn quanh.
Phàm làm việc gì có phải dễ dàng mỗi chốc mà thành hiệu(1) ngay được đâu. Ta buôn bán động hơi thấy lỗ vốn một chút hoặc hơi vấp váp điều gì đã ngã lòng ngay. Hoặc đóng cửa, hoặc xin thôi, làm cho việc có cơ tấn tới cũng phải tan không thành nữa.
(1) tức có kết quả.
Bôi bác, giả dối
(Thạch Lam, Hà Nội ba sáu phố phường, năm 1994)
Cái chí của người Việt Nam ta cũng khác: qùa muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách, còn cái phẩm có tất hay không, không quan tâm đến. Bát mằn thắn của người mình có đủ cả rau thơm, xá xíu, đôi khi mấy miếng dồi và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn làm rất te bột, nặn xuề xòa để trông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé vì được một tí thịt chỗ bàng nhạc(1) mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều -nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo.
Tất cả chỉ bán có năm xu. Tưởng đắt hàng là phải. Thế mà không. Khó lấy nhiều hoa mắt người ta được. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua, của ngon thì người ta ăn đắt rẻ không kỳ quản. Đó là một sự thức giản dị trong nghề buôn bán mà tiếc thay nhiều nhà buôn người mình không biết đến, làm tồi bán rẻ rồi đánh lừa được người mua thì lấy làm sung sướng.
(1) bạc nhạc, chỉ chỗ thịt dai không có nạc.
Cần mẫn một cách bất đắc dĩ(Nguyễn Văn Tĩnh, Xét tật mình, Đông Dương Tạp chí số 12)
Dân An Nam ta có nhiều tật xấu, duy có một tật làm biếng là không ai trách được(1). Chỉ hiềm một điều làm ăn thì cần mẫn, nhưng lại không coi cái cần mẫn ấy là vinh hiển, tựa hồ như một điều bất đắc dĩ phải làm thì làm, chớ không có gì vẻ vang. Hồ(2) nhờ được cày cuốc mà có dư ra thì lo ngay danh miệng(3). Đến lúc lên được ông nọ ông kia, mà có ai nhắc đến phận cày phận cuốc khi xưa thì xem hình như người ta xỉ vả mình.
Cái lý tường sai ấy là do trong bọn thượng lưu, trong các nhà chữ nghĩa lấy cái nhàn làm cái hân hạnh. Chỉ có dăm ba chữ ngồi rung đùi từ sáng đến chiều, còn gạo thổi cơm ở tay ai mà ra, vải may áo ở tay ai mà ra, không nghĩ đến.
(1) ý nói phải nhận là người chăm chỉ.
(2) nếu, giả như.
(3) tiếng hão.
Không thiết chuyện gì
(Phạm Huỳnh, Hoàn cảnh, Nam phong, 1924)
Người nước ta, đối đãi với nhau một cách nghiêm khắc, trách bị nhau những chuyện nhỏ nhặt. Ngoài sự hư danh, một tiểu lợi, nhất thiết hoài nghi cả, không thiết chuyện gì: phàm những sự nghiệp lớn lao, những chủ nghĩa cao thượng cho là viển vông, không biết đem lòng ham chuộng, không biết dốc chí theo đuổi.
Tật thứ nhất của dân mình là hay xét nét. Bới lông tìm vết, người nọ dùng trí khôn để dò xét người kia. Xã hội như cái sa-lông, đông khách ngồi, nhưng cứ rụt rè mà nhìn nhau, ngoài những lời thăm hỏi vẩn vơ những câu hàn huyên vô vị, không gây nên được câu chuyện đượm đà hứng thú.
Trống rỗng tầm thường
(Nguyễn Văn Vĩnh, Đời sống và khung cảnh An Nam,
Báo L’Annam Nouveau, năm 1934)
Trong sự bày biện của chúng ta thiếu hẳn sự hợp lý. Sự thiếu hợp lý này có đôi khi mang lại tính chất muôn màu muôn vẻ mà ờ những nước hiện đại không thể có: họ mắc chứng rập khuôn hàng loạt.
Thế nhưng rút lại thì ở ta cái ấn tượng chung vẫn là một bức toàn cảnh tầm thường. Con người trì trệ, quần áo đồ đạc cũ kỹ và đáng sợ hơn cả là người ta luôn luôn gặp những khung cảnh đẹp mà bên trong rỗng tuếch, những trang trí sặc sỡ tham gia vào một vở kịch nhạt nhẽo, cái nọ triệt tiêu cái kia, do đó mà chỉ có những vai phụ ra múa may để làm ra vẻ đang đóng những vai chính.
Nông nổi, hời hợt
(Thạch Lam, Theo dòng, năm 1941)
Những phong trào ở nước ta, bất cứ phong trào gì, đều có một tính chung là nông nổi, hời hợt bề ngoài. Cái mà chúng ta thiếu nhất là sự sâu sắc. Bởi ta không chịu phân tích và suy xét kỹ nên bất cứ vấn đề gì chúng ta cũng không biết được rõ ràng và chu đáo, biết một cách thấu suốt.
Chúng ta có cái đời sống bên trong rất nghèo nàn và rất bạc nhược. Những tính tình phong phú, dồi dào hay mãnh liệt chúng ta ít có. Chẳng dám yêu cái gì tha thiết và cũng chẳng dám ghét cay đắng, lòng yêu ghét của chúng ta nhạt nhẽo lắm. Chúng ta đổi lòng tín ngưỡng sâu xa ra một tín ngưỡng thiển cận và nông nổi, giữ cái vươn cao về đạo giáo của tâm hồn xuống mực thước sự săn sóc nhỏ bé về ấm no.
Đối với những tư tưởng lớn chỉ hiểu sơ sài
(Nguyễn An Ninh, Lý tưởng của thanh niên An nam, năm 1924)
Thu nhặt tất cả những gì về văn chương nghệ thuật đã được làm ra trên đất nước ta, dễ thấy nguồn tài sản tổ tiên ta để lại là mỏng manh so với các dân tộc khác. Không thể từ cái di sản đó tiếp thêm sức mạnh trong cuộc chiến đấu giành một chỗ đứng trên thế giới.
Những tác phẩm đã đóng góp vào việc nâng cao trình độ học thức của người Trung Quốc thật là nhiều, nhưng với các nhà của ta, hình như các ông ấy chỉ biết mỗi một mình Khổng Tử.
Đạo Khổng dưới dạng một món hàng xuất khẩu mang sang nước An Nam đã gây tai hại: Các nhà Nho ta muốn Khổng hóa tất cả những gì nằm trong tầm mắt của họ, giải thích mọi thứ theo cách hiểu hẹp hòi của họ.
Hiểu biết của ta về các vấn đề Trung Hoa, về nền văn hóa Trung hoa còn rất xa yêu cầu hiểu biết thực sự (những người đã hiểu thấu đáo văn hóa Trung Hoa có đủ trình độ để tiếp thu mọi luồng tư tưởng của nhân loại). Cũng như, cho đến nay, chưa có một người Việt Nam nào tiếp thu đầy đủ ý nghĩa của văn hóa Pháp.
Tín ngưỡng xen lẫn hoài nghi
(Lương Đức Thiệp, Xã hội Việt Nam, năm 1944)
Tín ngưỡng của người Việt không có tính cách đơn thuần. Họ nhận thức rằng trong vũ trụ có những lực lượng có thể nguy hại tới họ, nên họ tìm cách ngăn ngừa. Không rõ các lực lượng âm thầm tác động ra sao nên họ tế lễ để cầu yên. Đối với họ, ông thánh nào cũng thiêng, ông thần nào cũng mạnh, Phật tổ Lão tổ đều là bậc thánh thần cả, bởi vậy họ phải kiêng sợ mà lễ bái để cầu lợi lộc. Thực ra, trong trí họ vẫn lởn vởn ít nhiều ngoài nghi. Đem chứng nghiệm với cuộc đời thực, họ thấy uy quyền của Thần Phật có mà cũng lại không. Thái độ lưng chừng và thiết thực làm họ dung hòa được các tôn giáo. Họ không có một tín ngưỡng vững chắc nào
(Phan Bội Châu, Bàí diễn thuyết tại trường Quốc học Huế, 1926)
Người nước ta quý trọng các ông thầy đồ lưng dài tốn áo ăn no lại nằm đã thành ra một cái bệnh gần chết không có thuốc chữa. Đến lúc sóng Âu Châu ập vào, người ta coi chừng đã tỉnh dậy, nhưng mà công phu về đường thể dục còn chưa nghiên cứu đến nơi. Cái căn tính lười nhác đã quen nết lâu ngày, lại nhiều điều thói đãng tính dâm dê(1) cho hại đến sinh mệnh, người ta lấy thế làm sự thường, không lo đường cải cách nào là công khóa2) về đường thể thao, nào là lợi ích về cách vận động. Trong một ngày có 12 giờ nửa ngồi chết trước cuộc tài bàn(3), nửa nằm chết bên đèn thuốc phiện. Vận động đã không có công phu thì huyết mạch lấy gì làm lưu thông, huyết mạch đình trệ thì thân thể phải hèn ốm cho rồi, dân mới hóa ra dân nô lệ, nước mới hóa ra nước bạc nhược.
(1) thói đãng là cách sống buông thả, riêng dàm dê là gì, chúng tôi chưa tra cứu được, không rõ có phải là dàm dê hay không?
(2) những công việc khi vào học phải làm là công, những học trò phải học là khóa, gọi chung là công khóa (Theo Đào Duy Anh , Hán Việt từ điển).
(3) một loại tổ tôm, nhưng chỉ có ba người, và đánh không có chừng mực nào cả (theo cách giải thích của Phan Kế Bính trong Việt Nam phong tục).
Đầy rẫy tệ nạn
(Đỗ Đức Dục, vấn đề tổ chức những thì giờ nhàn rỗi của người bình dân ở xứ ta, Thanh Nghị, 1945)
Thử nhìn vào đám dân quê dư dật xem họ có việc gì, ta thấy ngoài công cuộc làm ăn, họ chỉ còn quân bài lá bạc thuốc phiện hay cô đầu. Đám dân nghèo cũng vậy, không phải là họ không biết cờ bạc, ngược lại càng nghèo họ càng lăn vào cuộc đỏ đen, hòng kiếm thêm ít tiền mà mồ hôi nước mắt không đủ mang lại cho họ. Thành ra, từ trên xuống dưới, giàu cũng như nghèo, không to thì nhỏ, cờ bạc đã trở nên một tập quán ăn sâu vào đầu óc dân chúng, đó thực là một mối tai ương cho dân tộc ta vậy.
Ngoài ra nếu không cờ bạc thì người ta lại đua nhau đồng bóng, lễ bái nhảm nhí, từ đó sinh ra biết bao nhiêu mối tệ đoan khác.
Không có ham muốn phiêu lưu (Văn minh tân học sách, 1904)
Người Âu trọng du lịch, xem thường hiểm trở gian nan, đi thám hiểm Băng Dương, đi vòng quanh địa cầu, đều là những việc thường thấy. Nước ta có thể không? Lìa nhà mươi dặm đã bùi ngùi những mưa gió hoa vàng! Ở lữ thứ(1) vài năm đã than thở quan hà đầu bạc(2). Nói gì đến Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Cao Miên không ai chịu đặt chân tới nhưng ngay đến Trung Hoa đối với ta vẫn là chỗ cùng tộc loại, cùng đạo giáo, cùng lễ giáo văn học, cho đến phương tiện giao tế, cái gì cũng giống nhau, thế mà người Tàu thì ở nhan nhản khắp nơi kinh kỳ đô hội bên ta, còn người nước ta thì chưa một ai đến thành Ngũ Dương(3) cả.
(1) lữ thứ: nhà trọ, chỗ xa lạ.
(2) quan hà: cửa ải và sông, quan hà đầu bạc chỉ vất vả mà người đi xa phải chịu khiến người ta già đi.
(3) thành Ngũ Dương đây chỉ Quảng Châu, thủ phủ Quảng Đông, chứ không phải Quảng Đông nói chung như một số tài liệu đã chú.
Vay mượn cẩu thả thêm thắt tuỳ tiện (Nguyễn Văn Vinh, Tật huyền hồ sáo hủ, 1913)
Ngày nay có cải lương(1) gì thì sợ rằng trái đạo lý cũ của mình. Đạo lý cũ của mình là thế nào có ai biết đâu? Con khóc cha mà cúng phải tìm trong Thọ mai gia lễ hay là Văn công gia lễ, xem ngày xưa ở bên Tàu các õng ấy khóc cha ra làm sao, thì cứ thế mà khóc. Gián hoặc(2) trong hai cách có điều gì khác nhau thì cũng biết vậy, lúc tung việc thì vớ được quyển nào theo quyển ấy. Gọi là cho nó theo một lệ não đó, thì là nhà có văn phép.
Trong cả các trò chơi, như hát tuồng, hát chèo cũng hay bắt chước nhưng cách vô lý. Tấn tuồng thì lấy trong các sự tích của Tàu mà lúc Ta hát thì quên cả đến thời đến xứ(3). Cứ nhân được chỗ nào hát được mấy câu nam thì nam(4) cho mấy câu. Chỗ nào có dịp khôi.hài thì khôi hài. Thấy người xem có mấy người dễ cười, thì làm mãi.
(1) cũng tức là cải cách.
(2) giá như.
(3) thời tức niên đại thời gian, xứ tức hoàn cảnh không gian.
(4) nam: vốn được hiểu là những gì mang tính cách thuần Việt. Đọc chệch thành nôm. Và chữ nam thứ hai thì dùng như một động từ.
Gọt chân cho vừa giày (Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử đại cương, 1950)(*)
Vô luận là vấn đề gì, kẻ sĩ nước ta đều thấy các thánh hiền Trung Quốc giải quyết sẵn cho mình rồi, cái công phu của mình chỉ là thuật lại để thực hành cho xứng đáng chứ không cần phải sửa chữa thêm bớt chút gì. Trái lại, cái gì của Trung Quốc có vẻ vĩ đại hay cao siêu quá, thì chúng ta lại phải hãm lại cô lại cho vừa với kích thước khuôn khổ của chúng ta. Bởi thế chính trong thời kỳ toàn thịnh của nho học nước ta, tuyệt nhiên vẫn không thấy một nhà tư tưởng, một nhà triết học nào. Chỉ có những nhà nho lao tâm khổ tứ để bắt chước thánh hiền mà cư xử và hành động cho hợp với đạo lý chứ không có nhà nho nào dám hoài nghi bất mãn với đạo lý xa mà băn khoăn khao khát đi tìm đạo lý mới.
*) Đây là một cuốn sách mỏng, do nhà nghiên cứu Đào Duy Anh viết và xuất bản ở Thanh Hóa trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chứ không phải Việt Nam văn hóa sử cương của tác giả in lần đầu 1938.
Cái gì cũng giả(Ngô Tất Tố, Báo Thời vụ, năm 1938)
Đọc báo hàng ngày, thỉnh thoảng lại thấy xã hội Vệt Nam sản ra những bọn người giả. Giả mật thám, giả lính đoan, giả làm người của Sở nọ, Sở kia. Hạng người nào cũng có kẻ giả, trừ ra một bọn ăn cướp.
Có lẽ trong các thực đơn của thế giới, không đâu có nhiều món giả bằng nước An Nam. Cũng thì một miếng thịt, người ta bày ra đủ trò: nấu với tiết gọi là giả trâu, nấu với riềng mẻ gọi lả giả cầy, nấu với hành răm gọi là giả chim, nấu với đậu nghệ gọi là giả ba ba, đốt đi rồi bóp với thính đỗ tương thì lại bảo là giả dê.
Đồ ăn là thứ sẽ ăn vào miệng, hễ qua hàm răng thì nó là lợn hay trâu, hay gì gì nữa, cái lưỡi sẽ biết tức thì, thế mà chúng ta cứ làm giả, thì có khác chi xúi giục nhau rằng: trên đời không có cái gì mà không giả được? Cái nạn nhiều hạng người giả từ đấy mà ra.
Những cuộc khao vong nặng nề vô nghĩa
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Người thi đỗ, người được bổ làm quan, người được phẩm hàm... đều phải khao vọng. Nhà vua cũng đã đặt lệ giản tiện cho người ta dễ theo. Đại để như đỗ tú tài thì khao một con gà, một đĩa xôi và ba quan tiền, đỗ cử nhân thì khao một con lợn, một mâm xôi và năm quan tiền. Nhưng ngặt vì tục dân đã quen, chiếu lệ ra mà làm thì họ cung phải chịu, nhưng tình ý không thỏa hiệp thì họ sinh ra lắm sự ngăn trở. Họ có câu rằng "Phép vua thua lệ làng" thực là một lời nói đáng khinh bỉ.
Lại ngán nỗi cho hạng kỳ mục, động ai có việc gì mới mọc đến ăn uống no say rỗi thì giở ra cách chơi bời, thuốc phiện hút khói um nhà, bài bạc đùa cười rầm rĩ, ấy thế là thỏa thuê, ấy thế là hể hả. Giá đám nào kém thì đã thấy lắm kẻ hậm hà hậm hực, tiếng lọ tiếng kia, làm cho người ta khó chịu.
Than ôi! Ngoài chốn hương thôn không còn biết trời đất là đâu, người sự ăn uống không còn có sự nghiệp gì, như thể thì trách làm sao mà dân chẳng hèn, nước chẳng nhược?
Tài hèn trí đoản, bán quẩn buôn quanh
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Việc buôn bán của ta không được thịnh vượng bằng các nước khác cũng bởi nhiều cớ. Dân ta nhát tính không dám đi xa. Nhiều người cậy có dấn vốn, chỉ ngồi một xó, cái gì cũng chờ người ta mang đến tận nơi, mua tranh bán cướp với nhau, chớ một bước cũng không dám đi đâu cả. Có đi chăng nữa, thì chẳng qua Hà Nội xuống Hải Phòng, Sơn Tây xuôi Nam Định đã cho là xa xôi, ai bần cùng lắm mới lên đến Lào Cai, Yên Bái hoặc vào đến Bình Định, Sài Gòn. Còn chỉ lo những nước độc ma thiêng, hoặc là phong ba bất trắc, mà quanh năm chí tối bán quẩn buôn quanh.
Phàm làm việc gì có phải dễ dàng mỗi chốc mà thành hiệu(1) ngay được đâu. Ta buôn bán động hơi thấy lỗ vốn một chút hoặc hơi vấp váp điều gì đã ngã lòng ngay. Hoặc đóng cửa, hoặc xin thôi, làm cho việc có cơ tấn tới cũng phải tan không thành nữa.
(1) tức có kết quả.
Bôi bác, giả dối
(Thạch Lam, Hà Nội ba sáu phố phường, năm 1994)
Cái chí của người Việt Nam ta cũng khác: qùa muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách, còn cái phẩm có tất hay không, không quan tâm đến. Bát mằn thắn của người mình có đủ cả rau thơm, xá xíu, đôi khi mấy miếng dồi và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn làm rất te bột, nặn xuề xòa để trông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé vì được một tí thịt chỗ bàng nhạc(1) mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều -nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo.
Tất cả chỉ bán có năm xu. Tưởng đắt hàng là phải. Thế mà không. Khó lấy nhiều hoa mắt người ta được. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua, của ngon thì người ta ăn đắt rẻ không kỳ quản. Đó là một sự thức giản dị trong nghề buôn bán mà tiếc thay nhiều nhà buôn người mình không biết đến, làm tồi bán rẻ rồi đánh lừa được người mua thì lấy làm sung sướng.
(1) bạc nhạc, chỉ chỗ thịt dai không có nạc.
Cần mẫn một cách bất đắc dĩ(Nguyễn Văn Tĩnh, Xét tật mình, Đông Dương Tạp chí số 12)
Dân An Nam ta có nhiều tật xấu, duy có một tật làm biếng là không ai trách được(1). Chỉ hiềm một điều làm ăn thì cần mẫn, nhưng lại không coi cái cần mẫn ấy là vinh hiển, tựa hồ như một điều bất đắc dĩ phải làm thì làm, chớ không có gì vẻ vang. Hồ(2) nhờ được cày cuốc mà có dư ra thì lo ngay danh miệng(3). Đến lúc lên được ông nọ ông kia, mà có ai nhắc đến phận cày phận cuốc khi xưa thì xem hình như người ta xỉ vả mình.
Cái lý tường sai ấy là do trong bọn thượng lưu, trong các nhà chữ nghĩa lấy cái nhàn làm cái hân hạnh. Chỉ có dăm ba chữ ngồi rung đùi từ sáng đến chiều, còn gạo thổi cơm ở tay ai mà ra, vải may áo ở tay ai mà ra, không nghĩ đến.
(1) ý nói phải nhận là người chăm chỉ.
(2) nếu, giả như.
(3) tiếng hão.
Không thiết chuyện gì
(Phạm Huỳnh, Hoàn cảnh, Nam phong, 1924)
Người nước ta, đối đãi với nhau một cách nghiêm khắc, trách bị nhau những chuyện nhỏ nhặt. Ngoài sự hư danh, một tiểu lợi, nhất thiết hoài nghi cả, không thiết chuyện gì: phàm những sự nghiệp lớn lao, những chủ nghĩa cao thượng cho là viển vông, không biết đem lòng ham chuộng, không biết dốc chí theo đuổi.
Tật thứ nhất của dân mình là hay xét nét. Bới lông tìm vết, người nọ dùng trí khôn để dò xét người kia. Xã hội như cái sa-lông, đông khách ngồi, nhưng cứ rụt rè mà nhìn nhau, ngoài những lời thăm hỏi vẩn vơ những câu hàn huyên vô vị, không gây nên được câu chuyện đượm đà hứng thú.
Trống rỗng tầm thường
(Nguyễn Văn Vĩnh, Đời sống và khung cảnh An Nam,
Báo L’Annam Nouveau, năm 1934)
Trong sự bày biện của chúng ta thiếu hẳn sự hợp lý. Sự thiếu hợp lý này có đôi khi mang lại tính chất muôn màu muôn vẻ mà ờ những nước hiện đại không thể có: họ mắc chứng rập khuôn hàng loạt.
Thế nhưng rút lại thì ở ta cái ấn tượng chung vẫn là một bức toàn cảnh tầm thường. Con người trì trệ, quần áo đồ đạc cũ kỹ và đáng sợ hơn cả là người ta luôn luôn gặp những khung cảnh đẹp mà bên trong rỗng tuếch, những trang trí sặc sỡ tham gia vào một vở kịch nhạt nhẽo, cái nọ triệt tiêu cái kia, do đó mà chỉ có những vai phụ ra múa may để làm ra vẻ đang đóng những vai chính.
Nông nổi, hời hợt
(Thạch Lam, Theo dòng, năm 1941)
Những phong trào ở nước ta, bất cứ phong trào gì, đều có một tính chung là nông nổi, hời hợt bề ngoài. Cái mà chúng ta thiếu nhất là sự sâu sắc. Bởi ta không chịu phân tích và suy xét kỹ nên bất cứ vấn đề gì chúng ta cũng không biết được rõ ràng và chu đáo, biết một cách thấu suốt.
Chúng ta có cái đời sống bên trong rất nghèo nàn và rất bạc nhược. Những tính tình phong phú, dồi dào hay mãnh liệt chúng ta ít có. Chẳng dám yêu cái gì tha thiết và cũng chẳng dám ghét cay đắng, lòng yêu ghét của chúng ta nhạt nhẽo lắm. Chúng ta đổi lòng tín ngưỡng sâu xa ra một tín ngưỡng thiển cận và nông nổi, giữ cái vươn cao về đạo giáo của tâm hồn xuống mực thước sự săn sóc nhỏ bé về ấm no.
Đối với những tư tưởng lớn chỉ hiểu sơ sài
(Nguyễn An Ninh, Lý tưởng của thanh niên An nam, năm 1924)
Thu nhặt tất cả những gì về văn chương nghệ thuật đã được làm ra trên đất nước ta, dễ thấy nguồn tài sản tổ tiên ta để lại là mỏng manh so với các dân tộc khác. Không thể từ cái di sản đó tiếp thêm sức mạnh trong cuộc chiến đấu giành một chỗ đứng trên thế giới.
Những tác phẩm đã đóng góp vào việc nâng cao trình độ học thức của người Trung Quốc thật là nhiều, nhưng với các nhà của ta, hình như các ông ấy chỉ biết mỗi một mình Khổng Tử.
Đạo Khổng dưới dạng một món hàng xuất khẩu mang sang nước An Nam đã gây tai hại: Các nhà Nho ta muốn Khổng hóa tất cả những gì nằm trong tầm mắt của họ, giải thích mọi thứ theo cách hiểu hẹp hòi của họ.
Hiểu biết của ta về các vấn đề Trung Hoa, về nền văn hóa Trung hoa còn rất xa yêu cầu hiểu biết thực sự (những người đã hiểu thấu đáo văn hóa Trung Hoa có đủ trình độ để tiếp thu mọi luồng tư tưởng của nhân loại). Cũng như, cho đến nay, chưa có một người Việt Nam nào tiếp thu đầy đủ ý nghĩa của văn hóa Pháp.
Tín ngưỡng xen lẫn hoài nghi
(Lương Đức Thiệp, Xã hội Việt Nam, năm 1944)
Tín ngưỡng của người Việt không có tính cách đơn thuần. Họ nhận thức rằng trong vũ trụ có những lực lượng có thể nguy hại tới họ, nên họ tìm cách ngăn ngừa. Không rõ các lực lượng âm thầm tác động ra sao nên họ tế lễ để cầu yên. Đối với họ, ông thánh nào cũng thiêng, ông thần nào cũng mạnh, Phật tổ Lão tổ đều là bậc thánh thần cả, bởi vậy họ phải kiêng sợ mà lễ bái để cầu lợi lộc. Thực ra, trong trí họ vẫn lởn vởn ít nhiều ngoài nghi. Đem chứng nghiệm với cuộc đời thực, họ thấy uy quyền của Thần Phật có mà cũng lại không. Thái độ lưng chừng và thiết thực làm họ dung hòa được các tôn giáo. Họ không có một tín ngưỡng vững chắc nào
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)